Chuyên cung cấp tài liệu


Từ khóa cần tìm:
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại VietTel mệnh giá 20.000đ và gửi mã thẻ cào cùng với địa chỉ Email của bạn và mã tài liệu KC091 đến số điện thoại sau đây: 0988.44.1615  

Sau khi nhận được thông tin tôi sẽ gửi tài liệu vào mail cho bạn ngay và thông báo cho bạn biết

Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

Như mọi người đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển cao của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu ở các nước chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển. Từ đại hội IV của Đảng ( năm 1986 ) đất nước ta thực hiện đường lối đổi mới ,chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện kinh tế thị trường hơn 10 năm qua, đất nước đã vượt qua bao khó khăn, thử thách giành được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên trong các Văn kiện của Đảng tại đại hội lần thứ VII,VIII đã đề cập đến 4 nguy cơ thách thức đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, trong đó “chệch hướng xã hội chủ nghĩa” có thể coi là nguy cơ lớn nhất. Vì vậy khả năng định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường nước ta có trở thành hiện thực hay không trước hết phụ thuộc vào vai trò lãnh đạo kinh tế của Đảng và nhà nước là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường hiện đại, với sư phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, nếu không có sự can thiệp của nhà nước thì không thể giải quyết được nhiều vấn đề kinh tế lớn có tầm cỡ quốc gia, quốc tế . Vì thế kết hợp hài hoà giữa sự vận hành của cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước là cần thiết và là giải pháp mang lại thành công trên con đường phát triển. Trong mối quan hệ đó, nhà nước giữ vai trò định hướng tạo “hành lang “ pháp lý và môi trương đầu tư để các chủ thể có thể có thể phát huy tính năng động, sáng tạo của mình.


Thông tin chi tiết
Số lượt xem
3046 Lượt xem
Cú pháp nhắn tin
Ngày đưa lên
Đăng ngày 06-05-2012 01:36:17 PM
Mã Tài liệu
KC091
Tổng điểm Đánh giá
0 điểm
Chia sẻ
Cho điểm tài liệu này
1 2 3 4 5
Đặt hàng

A . KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm và đặc điểm
KTTT là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp với trình độ phát triển của xã hội hiện nay. Các đặc điểm chính của KTTT:
          -Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế là một thành phần của nền kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết định lấy hoạt động của mình.
          -Tính phong phú của hàng hóa. Do các chủ thể kinh tế đều tự quyết định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có người sản xuất. Mà nhu cầu của con người thì vô  cùng phong phú, điều này tạo nên sự phong phú của hàng hoá trong nền KTTT .
          -Cạnh tranh là tất yếu trong KTTT .Hàng hoá nào có nhu cầu lớn thí sẽ có nhiều người sản xuất. Khi có quá nhiều người cùng sản xuất một mặt hàng thì sự cạnh tranh là tất yếu.
          -KTTT  là một hệ thống kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu rộng rãi không chỉ trong thị trường một nước màgiữa các thị trường với nhau.
          -Giá cả hình thành ngay trên thị trường. Không một chủ thể kinh tế nào quyết định được giá cả. Giá của một mặt hàng được quyết định bởi cung và cầu của thị trường.
Nền KTTT  có thể tự hoạt động được là nhờ vào sự điều tiết của cơ chế thị trường. Đó là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh…tác động, phối hợp  hoạt động của toàn bộ thị trường thành một hệ thống thống nhất.
2. Ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường
a. Ưu điểm
Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tạo ra sự cạnh tranh gắt gao giữa các nhà sản xuất. Người tiêu dùng được thoả mãn nhu cầu cũng như đáp ứng được đầy đủ mọi chủng loại hàng hoá và dịch vụ.
Phân công lao động ngày càng xã hội hoá cao. Mở rộng quan hệ nhiều loại thị trường từ thị trường địa phương, thị trường dân tộc và khu vực, thi trường quốc tế.
Tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, các nước đang phát triển có cơ hội được tiếp xúc được chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ các nước phát triển để thúc đẩy công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở nước mình
Kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước dưới sự thể hiện qua cac sản phẩm dịch vụ mang bản sắc riêng của từng dân tộc, từng địa phương, từng quốc gia.
b. Nhược điểm
Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, lúc đó vai trò của kinh tế nhà nước bị giảm sút và chịu sức ép mạnh mẽ tư các thành phần kinh tế khác.
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh trạnh gắt gao giã các nhà sản xuất, các nhà phân phối dẫn đến thất nghiệp tăng cao hoạt động phúc lợi xã hội bị giảm sút.
Nền kinh tế thị trường do các nhà sản xuất  hàng hoá dịch vụ chạy theo lợi nhuận gây ra hậu quả về môi trường sinh thái làm giảm tốc độ tăng trưởng bền vững của quốc gia.
Mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại là các tệ nạn xã hội mới nảy sinh cang ngày càng gia tăng.
Nề kinh tế thị trường với bản chất của nó là lợi nhận tối đa thì việc cần định hướng cho các thành phần kinh tế là rất quan trọng, nếu không sẽ có nguy cơ đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa đối lập với bản chất của nhà nước ta.
II. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường có một loạt những quy luật kinh tế vốn có của nó như quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh,v.v…Các quy luật đó đều biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua giá cả thị trường. Nhờ sự vận động giá cả thị trường mà diễn ra một sự thích ứng một các tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất ( tổng cung ) với khối lượng và cơ cấu của sản xuất (tổng cung ), tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiết nền sản xuất xã hội.
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại  VietTel mệnh giá 20.000đ sau đó gửi mã số thẻ cào cùng địa chỉ email của bạn và mã tài liệu KC091 đến số điện thoại: 0988.44.1615 Sau khi nhận được tin nhắn tôi sẽ gửi tài liệu cho bạn và thông báo cho bạn biết
Tài liệu này không có hình ảnh khác

Tài liệu cùng loại

Tên tài liệu
 Mã tài liệu
 Ngày đăng
 Lượt xem
 
(Chú ý: Website đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, đang định xin giấy phép MXH của Bộ TT & TT)
Lên đầu trang
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)