Chuyên cung cấp tài liệu


Từ khóa cần tìm:
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại VietTel mệnh giá 20.000đ và gửi mã thẻ cào cùng với địa chỉ Email của bạn và mã tài liệu T065 đến số điện thoại sau đây: 0988.44.1615  

Sau khi nhận được thông tin tôi sẽ gửi tài liệu vào mail cho bạn ngay và thông báo cho bạn biết

Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng và Nhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.


Thông tin chi tiết
Số lượt xem
1751 Lượt xem
Cú pháp nhắn tin
Ngày đưa lên
Đăng ngày 08-05-2012 11:00:24 AM
Mã Tài liệu
T065
Tổng điểm Đánh giá
0 điểm
Chia sẻ
Cho điểm tài liệu này
1 2 3 4 5
Đặt hàng
Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càng phát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão. Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thế giới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó là nền tảng cho các nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nước trên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao hơn nữa đó là đem lại cuộc sống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại.
Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màn của liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chung và việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiến trình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quả khả quan. Mà đỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới được thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng số thành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đang và kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quá trình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có thể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi đồng thời giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế được lập tự chủ. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia nhất là đối với quốc gia đang ở giai đoạn phát triển như nước ta. Do xu thế hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng nên các nước trên thế giới đều rất coi trọng đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng của quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vị thế chính trị nhất định trên trường quốc tế.
Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN và đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế nên Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam có thể vững bước hoà nhập vào nền kinh tế của thế giới mà như Đại hội IX khẳng định:"Nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa mọi lực nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và xây dựng định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn  hoá dân tộc, bảo vệ môi trường"
(Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, sản xuất 2001, tr: 119 - 200)
Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dựa vào nguyên lý về mối liên hệ phổ biến chúng ta sẽ phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại  VietTel mệnh giá 20.000đ sau đó gửi mã số thẻ cào cùng địa chỉ email của bạn và mã tài liệu T065 đến số điện thoại: 0988.44.1615 Sau khi nhận được tin nhắn tôi sẽ gửi tài liệu cho bạn và thông báo cho bạn biết
Tài liệu này không có hình ảnh khác

Tài liệu cùng loại

 
(Chú ý: Website đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, đang định xin giấy phép MXH của Bộ TT & TT)
Lên đầu trang
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)