Nho giáo va ảnh hưỏng của nho giáo trong văn hóa tinh thần ở nước ta

Nho giáo va ảnh hưỏng của nho giáo trong văn hóa tinh thần ở nước ta
Chúng ta thưòng nghe nói "nước co quốc pháp, nhà co gia phong", là câu nói răn dạy đe giáo dục con người Việt Nam sống co phép tắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định theo tinh thần "Nho Giáo", đồng thời còn là biểu tượng tư hào ve truyền thống văn hóa dân tộc là nguyên khí tinh thần độc lập, tực cường của một dân tộc la bản sắc riêng ve truyền thống văn hóa
Mạnh tử cho rằng bất cứ xa hội nào cũng co 2 dạng người lao tâm, va lao lực. Mạnh Tư đồng ý, giai cấp thống trị là hạng người lao tâm, giai
cấp bị trị là loại người lao lực. Hai hạng người này dựa vào nhau đe tồn tại.
+ Học thuyết tính thiện
Mạnh  Tư  cho  rằng  con  gnười  sinh  ra  bản  tính  là  thiện.  Tính  thiện  do  trời sinh, ai cũng có. Biểu hiện cụ thể của tính thiện đo là đức : Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí.
Tư tính thiện thời dẫn đến việc phục tùng chế đo đẳng cấp quân, thần, phụ, tư là
hợp với lẽ tự nhiên.
Bốn đức lớn ấy bắt nguổn tư tứ đoan : Lòng trắc ẩn (biết thương sót), lòng tốt ( biết yêu gét), lòng tư nhượng ( biết cung kính ) và lòng thị phi ( biết phân biệt phải trái).
Bản tính con người la thiện còn vì trong mỗi con người còn có cái tâm. Tâm
la chủ the trong tinh thần của con người, là cái thần minh trời phu cho đe hiểu biết ứng xư với vạn vật, đe phân biệt phải trái, tốt xấu, nhân nghĩa¦ Theo Mạnh tử viết tâm là biết cái tính của mình .
Theo Mạnh tư cần biết phải, trái, chính tà, nhân nghĩa để co tính thiện cho dân đem lại là cái tự biết mình biết, trời sinh ra làm con người đã co cái biết ấy.
Tính thiện của con người không phải nhất thành bất biến, người ta có thể đánh mất cái co hữu của mình ma sa vào đường bất thiện. Ay là khi ngoại cảnh tác động vào. Mạnh Tử viết : Không một con người nào mới sinh ra la bất thiện, cũng giống như dòng nước không bao giơ chảy ngược, song nếu như đắp đập, ngăn bờ nước chảy tràn núi, con người bị vật đục che lấp bản tính cũng thay đổi ngay .
Co lẽ chưa một triết gia co đại nào của Trung quốc lại đề cập sắc nét đến toàn diện đời sống như Mạnh tử, ông xứng đáng được hậu thế phong A Thánh.
3 - Triết học Tuân Tử :
Tuân Tử được coi la một trong những đại nho phải nói đến thời Trung Hoa cổ đại.  Tuân  tử  tên  gọi  Tuân  Huống  tư  Tuân  Khanh,  người  nườc  Triệu  (  315  “ 230
TCN). Xã hội Trung quốc lúc này cuối thời Chiến quốc, Nho giáo, Lão giáo, Mặc giáo đều thịnh hành và phát triển theo nhiều tình huống khác nhau nên các nha tư tưởng cũng bảo vệ nhau, công kích nhau tư nhiều phía. Tuân Tư là người theo học thuyết  của  Khổng  Tư  nhưng  quan  điểm  cùa  ông  so  với  tôn  chỉ  của  Khổng  Tử  có nhiều điểm tương phản cả ve thế giới quan cùng triết ly về chính trị- xa hội. Những điều này được phản ány rõ nét trong  (Tuân Tử).
 Về thế giới quan, trái với những quan điểm về thiên mệnh, thiên chí, coi thần l2 đấng tối cao chi phối vạn vật, chi phối xa hội loài người, Tuân Tử cho rằng xa hôi gồm 3 bo phận : Trời, đất và người. Trời chỉ là bo phận của vũ tru như những bộ phận khác. Trời không co linh hồn hay y thức nhưng trời cí đạo của nó. Cái đạo thâm viễn, công hiệu và vo hình này đã làm vạn vật sinh ra, lớn lên và chuyển hóa.
Đạo trời theo Tuân Tử, diễn ra theo le tự nhiên nhất định, không liên quan đến đạo người, đạo trời chi phối sự biến hóa của vạn vật, thay đổi của vu trụ không phu thuộc vào sự sáng suốt hay ngu muội của con người. Đạo quyết định mọi hoạt động của con người. Điều này được the hiện rất rõ nét trong (Tuân Tử : Thiên luận,17 )
Với cách hiểu về đạo và trời như vậy, Tuân Tư phủ nhận vai tro quyết định của trời đối với vận mệnh xã hội, đối với vận mệnh con người. Theo ông mọi biến động của lịch sư đều do chính con người tạo ra, không có sư can thiệp của trời đất. Trời không the làm hại cũng không thể cứu giúp con người. Sư thành công hay thất bại của con người cơ bản cuộc sống phụ thuộc vào việc con người hành động thuận hay trái với lẽ tư  nhiên.Tuân tư khuyên con người hãy tự tin vào mình, hãy hành động theo tự nhiên để quyết định cuộc sống của mình. Những điều này được thể hiện ro nét trong (Tuân Tư : Thiên luận, 17)
Tư cách nhìn về mối quan he giữa trời, đất và con người như vậy, Tuân tử đã kịch liệt lên án dị đoan, bói toán và những tư tưởng duy tâm, thần bí về vu trụ. Ông chỉ rằng : các hiện tượng bất thường trong tư nhiên chỉ là sư biến đổi của bản thân
tư nhiên , chúng không hề chứa đựng điều lành hay điều dư đối với cuộc sống.
Tuân Tử phân biệt những thiên chức khác nhau của trời, đất va người Trời
co bốn mùa, đất co sản vật, người co văn tự ( Tuân tử : Thiên luận, 17 )
Thiên chức của trời đất là toàn bộ sư nảy sinh thành, biến hóa của các sư vật trong  tự  nhiên  như  :  sư  chiếu  sáng  của  mặt  trời,  mặt  trăng,  sư  vận  hành  của  bốn mùa, sự chuyển động của các vì tinh tú. Đấy là những cái không làm mà nên, không cầu mà được.
Thiên chức của loài người là : Thứ nhất luôn nghĩ về đạo của mình, làm trọn đạo của mình, đừng tranh thiên chúc của trời va thứ hai biết phục tùng đạo trời, biết dùng những cái trời đất tạo ra phục vụ cho cuộc sống của mình.
Đặc biệt khi giải thích về tư nhiên, Tuân tử đa phát triển học thuyết về khí của các bậc tiền bối đe phân biệt sự khác nhau giư các loài vật. Ong viết : Nước và lửa co khí ma không co sinh, cây cối co sinh ma không co tri giác, cầm thu có tri giác ma không co nghĩa. Con người co đủ bốn cái đó: khí, sinh, tri giác và nghĩa nên
con người đáng quí hơn vạn vật  ( Tuân tư ; vương chế, 9 )
Tất  cả  những  quan  niệm  ve  vu  trụ,  ve  mối  quan  he  giữa  các  bo  phận  cấu thành nó, ve các thiên chức ve đặc trưng của các loài đa nêu trên của Tuân Tử đều
la  những  cơ  sơ  quan  trọng  nhất  để  ông  phát  triển  tư  tưởn g  triết  ly  nhân  sinh  của mình. Co thể nói thế giới quan của Tuân Tư là bước tiến ro rệt cơ bản triết học Nho giáo. Vẫn nói đến trời, đất cơ bản học thuyết của mình song Tuân Tư thể hiện ro nét
tư tưởng duy vật va đạo trời của ông là cái gì đo rất gần gũi với qui luật khách quan. Phủ  nhận  thuyết  thiên  mệnh,  phân  biệt  thiên  chức  của  các  bộ  phận  trong  vũ  trụ, Tuân Tư đã đứng về chu nghĩa vo thần va đưa y thức của con người   từ hướng về một giới siên nhiên đến hướng về chính bản thân mình.
Ve lý luận nhận thức Tuân tư cho rằng các quan năng ( giác quan của con người ) ghi nhận các sư việc tư bên ngoài, tạo nên những cảm giác đa dạng, đa loại song hiểu sự việc thì tâm mới la vái quyết định. Điều này được viết rất rõ trong (Tuân Tư : giải tế, 21)
Co thể nói Tuân tư trình bày khá ro quan điểm của mình về qua trình nhận thức. Ông đề cập vai tro của các giác  quan, của qua trình nhận thức cảm tính lẫn nhận thức lý tính và mối quan he hữu cơ giữa chúng. Ông chỉ nói rằng nhận thức của con người không phải lúc nào cũng đạt được chân lý. Khi ngoại cảnh tác động đến làm cái tâm  nghiêng ngả, khi các giác quan con người rối loạn thì ranh giới giữa đúng và sai bị xóa nhòa.
Tư  tưởng  ve  nhận  thức  còn  được  thể  hiện  cơ  bản  khi  ông  luận  ve  thuyết Chính Danh . luận về Chính Danh, Tuân tử đa cố gắng hình  dung quá trình hình thành các khái niệm. Ông đã nhận thấy khái niện la cái chỉ những tính chất chung của sư vật, hiện tượng trong quá trình tìm hiểu vũ tru của con người. Ông cũng hiểu được mối quan he giữa cái cá biệt và cái toàn thể, cái danh riêng va cái danh chung trong sư tồn tại của chúng. Với quan niệm ve danh như vậy Tuân Tử đa phê phán những luận cứ dẫn đến việc dùng danh làm loạn danh, cũng như dùng thực ma làm loạn danh cung như dùng danh ma làm loạn thực của các quỉ biện gia và mặc gia hậu ký.
Chính danh của Tuân Tử chủ yếu để phục vụ cho học thuyết về chính trị “ xã hội, trong đo có the nói : quan trọng nhất la tư tưởng về tính ác.
Ông viết : Người ta sinh ra là co sự hiếu lợi, thuận theo ấy cho nên có sự tranh giành mà mất lòng tư nhượng, thuận theo tính ấy ma có sư phản tặc mà mất lòng trung tín. Người ta sinh ra co cái dục trong tai mắt, co cái đam mê âm thanh và màu sắc, thuận theo tính ấy nên sinh ra dâm loạn ma mất le nghĩa, văn lý¦ lấy thế ma xem thì đủ biết rằng tính người ta vốn ác  “ cái thiện của tính là do con người tự tạo ra vậy ( Tuân Tử, tính ác, 23 ).
B ằng giáo dục, Tuân Tử tin rằng tính là cái ta không thể làm ra được nhưng
co thể hóa được ( Tuân Tử, Nho hiệu, 8). Cái hóa đo trước tiên là phải có thầy có phép cũng giống như cây cong muốn kéo thẳng ra trước hết phai hơ nóng, phải có
khuôn uốn. Tuân Tử cho rằng không có thầy, không co pháp ma biết, tất đi ăn trộm, dũng mãnh thì tất đi làm giặc, tài giỏi thì tất là đi làm loạn cho nên không co thầy, không có pháp là cái họa lơn của đời người, có thầy có pháp là cái tôn quí của đời người. Nhấn mạnh vai trò của người thầy Tuân Tư không he xem nhe vai tro của người học.
Cùng với việc giáo dục theo Tuân Tử , xã hội phải dùng lễ, nhạc để cải hóa con người Lễ đối với quốc gia như quả cân phân định nặng nhe , như dây, như mực đối  với  đường  thẳng,  đường  cong.  Cho  nên  người  ta  không  co  le  thì  không  sinh, không co lễ thì không nên, quốc gia không co lễ thì không yên.
Khi có le thì việc gì cũng thi hành được bởi lễ la tất ca những phép tắc, những qui định trong mỗi con người,mỗi gia đình và toàn thể xa hôi. Nên nó la gốc của thánh Vương, là gốc của người quân tử, là gốc của sự tu thân, te gia, trị quốc.
Tuân Tử coi pháp luật là cái gốc của thiên ha ngăn cấm điều bạo ngược, để răn đe những điều chưa xảy ra. Ông đòi hỏi các nha cầm quyền phải thưởng phạt công  minh,  phải  làm  tấm  gương  đe  dân  lấy  đó  làm  mực  thước  mà  noi  theo,  phải chăm lo cho dân.
Như vậy, đối với xa hội tuy khẳng định các đẳng cấp với trời sinh với trời lập song Tuân Tư không hoàn toàn xem nhẹ vai trò hoạt đông của con người. Một mặt ông nhấn mạnh yếu tố luân lý chính trị, một mặt ông đề cập đậm nét đến pháp luật. Đây là cơ sở ma sau này Hàn Phi Tử va các triết gia khác đã thừa kế, phát triển để hình thành học thuyết pháp gia.
Tuân Tử đa tổng hơ p được những nét chính của những nha tư tưởng đương thời để tạo nên he thống triết học của mình, co duy vật và co duy tâm song Tuân Tử
đã thể hiện trung thành với luân lý chính trị của người đã sáng lập ra Nho giáo. Ông
xứng đáng là một đại nho của xã hội Trung Hoa co đại.
II  “  ẢNH  HƯỞNG  CỦA  NHO  GIÁO  TRONG  VĂN  HÓA  TINH  THẦN VIỆT NAM
1 - Ảnh hưởng của Nho giáo trước Cách mạng tháng 8.
Nho giáo du nhập vào Việt Nam khá lâu có ảnh hưởng  sâu sắc đến truyền thống giáo dục, tư tưởng nhân dân ta tư xưa đến nay.
Nho giáo trong xã hội phong kiến : Tư chỗ không được ưa thích trong nhân dân Việt Nam Nho giáo dần dần chiếm giư vị trí quan trọng trong he thống xa hội phong kiến, đề cao uy quyền nhà vua, xây dựng hệ thống quan liêu từ trên xuống dưới, đảm bảo mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân. Nho giáo vào Việt Nam được  Việt  Nam  hóa,  vì  lợi  ích  bảo  vệ  và  xây  dựng  tổ  quốc  đã  khai thác tích cực
những quan điểm của Nho giáo đe khẳng định giá trị truyền thống của Dân tộc.
Ơ Việt Nam Nho giáo đặt quan hệ vua tôi ơ vị trí cao nhất trong ngu luân. Các nhà nho Việt Nam không ngu trung, ho đòi vua trước hết phải trung thành với
To quốc va hậu với dân. Ho đã ủng hộ Le Hoàn, Trần Thủ Độ, khi các ông này gạt
bo những vua quan bất lợi của triều đình cũ đe lập lên triều đình mới. Đo là ảnh hưởng quan điểm thuyết Chính danh của Khổng Tử khi vua không ra vua. Khi quân Minh sang xâm lược nước ta thì Nguyễn Trãi gọi là thằng nhãi con Tuyên Đức.
Các Nho sĩ Việt Nam xưa kia sôi kinh nấu sử để tu thân, te gia, trị quốc, bình thiên Hạ, đó la con đường của các nhà Nho tiến thân, cống hiến cho nước nhà, tận trung với vua, hết lòng vì xã tắc.
Các bậc vua chúa xưa nay vẫn lấy điều lấy dân làm gốc, đưa thuyền cũng
la dân , lật thuyền cũng la dân ( Tuân tử), vì dân lấy đạo nghĩa trên hết, chăm lo cho dân, giáo hóa dân.
Nhân nghĩa la phạm tru trung tâm đứng đầu trong ngũ thường mà Khổng
tư đã dạy làm gương soi mình cho các sĩ tư Việt nam thời trước.
Nhân nghĩa trong Khổng giáo là tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng của
be tôi đối với vua, của con đối với cha, của vợ đối với chồng. Nguyễn Trãi đã viết :
Đem đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân để thắng cường bạo va quan điểm của ông cha ta từ xưa đến nay đã lấy điều cốt nhục Đức trị để trị nước, trong nếp sống hàng ngày, để đối nhân xư thế của từng người : giữa thầy với trò, cha con, vợ chồng, anh em, nổi bật la vấn đe Hiếu đễ
- Đặc biệt ảnh hưởng đến nền giáo dục nước ta Tiên học lễ, hậu học văn,
Thầy ra thầy, trò ra trò đo là tư tưởng le và chính danh của Khổng Tử. Hệ thống giáo dục từ xưa là các nho sĩ học đi ra làm quan, giúp vua giúp nước. Nho giáo cũng khẳng định sư giáo dục trong gia đình cũng co tác động mạnh mẽ.
-  Các kiến trúc đất, đền thờ, văn miếu thơ Khổng Tư cũng đều mang đậm nét tư tưởng của Nho giáo. Có the nói ho giáo ơ Việt nam được sư dụng như hệ tư tưởng chính thống. Nho giáo trơ thành tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người.
Bên cạnh mặt tích cực nho giáo cũng co những mặt tiêu cực là xem nhẹ dân, không phát huy sức sáng tạo của dân, và duy ta m đôi cho là không tưởng. Tư tưởng coi thường người phụ nư đan sâu vào đầu óc người Việt Nam từ xưa đến nay.
- Ve kinh tế: Nho giáo cũng khuyên con người ta lên làm giàu, tạo ra của cải vật chất cho xa hội "dân giàu, nước mạnh". Tuy nhiên Nho giáo cũng khuyên can
con người ta làm giàu chính đáng, đừng vì mối lợi ma bất chấp tất cả.
2. Ảnh hưởng của Nho giáo đến truyền thống văn hóa ngày nay của Việt Nam.
Ho chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa của The giới, con người vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc the hiện trong tư tưởng và nhiều câu chuyện nho giáo của Người. Nhưng Người đã vượt qua nhửng hạn che của Nho giáo ra đi tì m đường cứu nước giải phóng dân tộc. Người đa sáng lập và giáo dục Đảng ta với phương châm : lấy dân làm gốc làm tôn chỉ lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc dựng nước va giữ nước. Người cũng coi đạo đức la gốc chu trương chọn lựa người tài đe đảm đương việc nước.
Qua 2 cuộc kháng chiến người đa nhắc nhơ rất nhiều câu chư của Nho giáo
đe giáo dục cán bo nhân dân về phẩm chất tư cách đạo đức, ve lòng nhân đạo của con người Việt Nam. Người mượn câu nói của Mạnh Tư để nêu lên khí phách của người cách mạng : giàu sang không the quyến rũ, nghèo kho không the chuyển lay, uy lực không the khuất phục. Đây cũng chính la câu nói của Mạnh Tử trong Thi ên Đằng Văn Công “ Ha : Phu quí bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất
Sau  hai  cuộc  kháng  chiến  Nhân  dân  Việt  Nam  giành  lại  được  độc  lập  và thống nhất, đất nước ta bước vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng mọi mặt của đất nước theo định hướng XHCN, trên con đường tiến tới một tương lai tốt đẹp dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh. Chúng ta lại thường xuyên đụng đến nho giáo, nó vẫn bám sát chúng ta, tiếp tục đem đến cho chúng ta nhiều bài học
ca chính diện và phản diện. Nho giáo nhiều lúc nêu lại điều hay y tốt như tạo thêm năng lượng cho co xe cách mạng tiến lên, nhưng cũng co trường hợp nho giáo trở nên thọc gậy bánh xe.
Hiện nay Việt Nam đang bước vào cơ che thị trường xuất hiện nhiều xáo trộn trong quan he xã hội, sinh hoạt gia đình và phẩm chất ca nhân. Thực tế cho thấy mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa phát triển vat chất và suy thoái tinh thần, giữa kinh te và đạo đức văn hóa xa hội.
Đe chống lại, khôi phục lại truyền thống van hóa tốt đẹp xưa nay của nhân dân ta, đảng ta chu trương giáo dục con người, chiến lược con ngưới, phát huy sáng tạo, độc lập tư chủ, chu trương giáo dục Tiên học lễ, hậu học văn là những điều cốt yếu của nền giáo dục.
Ve kinh te chủ trương làm giàu chính đáng, cạnh tranh lành mạnh, hợp đạo
để  động  viên  khuyến  khích  nhân  dân  ta  trong  công  cuộc  xây  dựng  đất  nước,  dần hình thành đạo đức trong kinh doanh.
Cho đến nay, Nho giáo vẫn còn ảnh hưởng không nho đến đời sống gia đình, các phẩm chất, đạo đức của người phụ nữ, vẫn co những quan điểm coi thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu công, dung, ngôn, hạnh. Người phụ nư trở nên
bị  cương  tỏa,  dồn  nén  trong  vòng  tứ  đức  không  phát  huy  được  hết  năng  lực  của mình.
Truyền thống quan hệ cha con va anh em đến nay trong gia đình Việt Nam vẫn giữ được tư tưởng của nho giáo, là nét đệp trong quan hệ văn hóa xã hội Việt nam. Nho giáo đòi hỏi sự gắn bó chặt chẽ giữa các thành viên trong một gia đình, trong một dòng họ, no keu gọi sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích nhau giữ gìn truyền thống của gia đình va dòng họ.
Những nghi thức ứng xư hàng ngày, những lời răn dạy của ông cha, những gia huấn,  gia  giữ  được  lưu  truyền  đến  các  đời  con cháu. Việc thờ cúng ông ba cha mẹ trong nha gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên trong họ, việc xây dựng nha thờ, sửa sang mo mả, sưu tầm ghi chép gia phả, đều góp phần làm khăng khít hơn mối quan he trong gia đình, gia tộc. Đã co nhiều biểu hiện tốt đẹp của tình người nảy sinh từ đó.
Sư giáo dục cùa Nho giáo lấy lễ làm biện pháp đã đạt được tới mức đo sâu sắc ở cho nó thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người. Nho giáo đã huy động được dư luận toàn the xã hội, biết quí trọng người có le và khinh gét người vô
le và điều này đa đi vào sâu lương tâm của con người. Vi phạm le trở thành điều đau khổ, đáng sỉ nhục, thậm chí đến mức phải chết chứ không bỏ lễ.
Ảnh hưởng của nho giáo trong lịch sử phát triển xa hội, truyền thống văn hóa của nưóc ta vẫn tiếp tục. Đây là một sựt thật không phủ nhận được. Vấn đề "gạn đục khơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta hiện nay trong sự nghiệp công ngiệp hóa hiện đại hóa là vấn đề cần lam ngay và làm càng sớm càng tốt.

 

Tác giả bài viết: Phạm Quang Tùng

Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)