Tiểu luận: Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
  • Tiểu luận: Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

     

  • Đăng ngày 10-07-2024 11:19:16 AM - 171 Lượt xem
  • Mã tài liệu: T126
  • Số trang: Liên hệ
  • Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái kinh tế và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất. Hay sản xuất ra của cải vật chất là nền tảng của đời sống xã hội. Nếu ngừng lao động sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu bị huỷ diệt.Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần cuả hội .Qua đó ta thấy được tầm quan trong to lơn của kinh tế trong sụ tồn tại và phát triển của...

I. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN
Triết học Mác- Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học khác và là kim chỉ lam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quy luật mà triết học Mác-Lê nin phát hiện, nó đã giúp con người nhận thức đúng đắn hơn về thế giới khách quan. Từ đó tích cực lao động cải tạo thế giới nhằm mục đích phục vụ cho cuộc sống con người. Và mặc dù sự tồn tại phát triển của thế giới rất phức tạp nhưng cũng không thể vượt qua những quy luật khách quan của chủ nghĩa Mác. Những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin đưa ra luôn được chứng minh là đúng thông qua những hoạt động sản xuất vật chất của toàn bộ thế giới.
Một trong những quan điểm đúng đắn đó phải kể đến quan điểm trong triết học Mác- Lê nin. Nội dung của quan điểm là: “ Khi con người xem xét sự vật hoạt động thì phải tìm ra được ra được các mối liên hệ vốn có của nó và đánh giá vai trò của từng mối liên hệ một. Từ đó thấy rõ được tất cả các mặt, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau”. Thật vậy, muốn xem xét, đánh giá một sự vật nào đó chúng ta cần xem xét một cách toàn diện dưới mọi góc độ và đặt nó trong mọi liên hệ. Quan điểm đó là phép duy vật biện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy quan điểm này đã góp phần to lớn khắc phục những hạn chế trước đây trong cách nhìn nhận, đánh giá sự vật và mở đường cho đánh giá đúng đắn kể từ khi nó ra đời. Sự đúng đắn của phép duy vật biện chứng được chứng minh bằng việc con người luôn vận dụng nó vào thực tiễn. Vận dụng quan điểm vào hoạt động lao động sản xuất và hoạt động kinh tế- chính trị- văn hoá nghiên cứu khoa học...v.v...Từ đó đẩy nhanh sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội.

II. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
“ Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường” (Giáo trình: Kinh tế chính trị Mác- Lê nin (Tập 2). Cơ chế thị trường được hiểu là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của quy luật kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là: cái gì? như thế nào? cho ai? cơ chế thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản là cung- cầu và giá cả thị trường.
III. VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VÀO HOẠT ĐỘNG
Mọi hệ thống kinh tế điều được tổ chức bằng cách này hay cách khác để huy động tối đa các nguồn lực của xã hội và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chính vì vậy, vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế là làm thế nào để áp dụng các nguồn lực và tổ chức sản xuất tốt nhất, việc phân phối hàng hoá sản xúât ra phù hợp nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội .
Theo quy luật trung của tồn tại thì lĩnh vực kinh tế cũng biện chứng đó là: kinh tế luôn đòi hỏi các nhà hoạt động kinh tế phải tuân theo nguyên tắc toàn diện phát triển và lịch sử cụ thể trong vấn đề sản suất như sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào . Tức hoạt động sao cho hiệu quả kinh tế đem lại là lớn nhất. Vậy làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu đó.

  Ý kiến bạn đọc

 



Danh mục sách
Danh mục tài liệu
Sách mới cập nhập
Thống kê
  • Đang truy cập55
  • Máy chủ tìm kiếm24
  • Khách viếng thăm31
  • Hôm nay29,908
  • Tháng hiện tại241,087
  • Tổng lượt truy cập1,164,628
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây