Chuyên cung cấp tài liệu


Từ khóa cần tìm:
Tài liệu hay
Các tài liệu thuộc danh mục Đồ án tốt nghiệp
Mã tài liệu
Ngày đăng
Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa  

Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa Tài liệu được cập nhật ngày: 12-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM067 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đối với bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng và chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước. Việc thực thi một số chính sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này và từ đó tạo điều kiện để mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, đất nước. ở Việt Nam theo thống kê của Tổng cục thuế thì 92% ngân sách Nhà nước là thu từ thuế nên cần phải có phương pháp tính hợp lý nhằm đảm bảo sự công bằng cho các đối tượng nộp thuế kết hợp với việc hạch toán thuế tại các doanh nghiệp phải theo đúng chế độ kế toán, tài chính và quy định của pháp luật. Thực trạng tình hình thực hiện Luật thuế GTGT ở nước ta sau hơn 4 năm áp dụng cho thấy các vụ gian lận trong thuế GTGT ngày càng nhiều, các hình thức ngày càng tinh vi hơn cho thấy vấn đề gian lận thuế GTGT đã trở nên vô cùng nguy hiểm và đáng báo động cho toàn xã hội. Chỉ riêng trong hoàn thuế thì năm 1999 phát hiện 3 vụ gian lận thuế GTGT, năm 2000 phát hiện 17 vụ, năm 2001 phát hiện 64 vụ và từ đầu năm 2002 đến khoảng tháng 6 năm 2002 đã phát hiện 63 vụ, nâng tổng số tiền hoàn thuế GTGT bị chiếm đoạt lên 500 tỷ đồng từ năm 1999 các vụ về mua bán hoá đơn hay làm sai lệch giá trên hoá đơn không hề có xu hướng giảm sút. Tình trạng này làm đau đầu các nhà quản lý nói riêng và xã hội nói chung, có những kẻ đã lợi dụng những kẽ hở trong luật và trong quản lý của nhà nước ta để bòn rút tiền từ ngân sách nhà nước và đút túi cá nhân mình. Nảy sinh từ các vấn đề đã được nêu ở trên thì sự cần thiết trong việc nghiên cứu các mặt trái của thuế GTGT và đưa ra các biện pháp để giảm tối đa những vấn đề đó là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những điều đó em đã mạnh dạn tham gia nghiên cứu đề tài “Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa”.

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam  

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Tài liệu được cập nhật ngày: 12-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM066 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đặc trưng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hướng quốc tế hoá. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nước dù lớn hay nhỏ đều phải tham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Ngày nay không một dân tộc nào có thể phát triển đất nước mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặc trưng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quan trọng hơn bao giờ hết. ở nước ta, Khi xác định những quan điểm lớn về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng đã khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nước cũng như của từng vùng, từng nghành, từng lĩnh vực trong từng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong nước, thị trường khu vực và thị trường thế giới” . Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nước ta và vị thế mới trên thị trường quốc tế. Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức thương mại quốc tế như ASEAN, AFTA, APEC . .. Điều này đã đạc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động.

Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du Lịch  

Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du Lịch Tài liệu được cập nhật ngày: 12-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM065 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Theo xu hướng phát triển chung của thế giới, nền kinh tế của nước ta đang ngày một đổi mới .Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung ,quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực mà nổi bật là lĩnh vực kinh tế . Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển rất nhanh nhịp độ tăng trưởng khá cao . Tuy nhiên đó chỉ là con số tưng đối , còn thực tế thì chưa cao . Bởi lẽ nền kinh tế nước ta có xuất phát điểm rất thấp so với các nước trên thế giới . Do đó kết quả mà chúng ta đạt được về mặt lượng thực sự vẫn chưa cao . Vì vậy để đưa nền kinh tế nước ta vào giai đoạn mới , hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực , chúng ta cần phải nỗ lực nhiều . Du lịnh nước ta là một trong những nghành kinh tế con non trẻ , nhưng được xem là một nghành kinh tế mũi nhọn . Tỷ xuất doanh lợi của nghành Du Lịch thường cao hơn rất nhiều lần so với các nghành khác . Lợi nhuận mang lại từ hoạt động của nghành Du Lịch chiếm một tỷ trọng rất lớn trong thu nhập quốc dân . Đấy là một dấu hiệu tốt , song trong thực tế thì những gì chúng ta đạt được chỉ là con số rất khiêm tốn nó chưa cân xứng với những tiềm năng mà ta có . Vì vậy chúng ta cần phải xây dựng một kế hoạch phát triển trước mắt cũng như lâu dài sao cho hợp lý nhất và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho nghành mình . Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài " Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du Lịch " . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu gồm : tổng doanh thu của các đơn vị hoạt động kinh doanh Du Lịch và số lượt khách nghành Du Lịch phục vụ.

Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây  

Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Tài liệu được cập nhật ngày: 12-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM063 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Qua 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến và đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đến nay nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn nhỏ bé. Muốn đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh tất yếu phải đẩy tới bước mới CNH - HĐH. Công nghiệp hoá là thực chất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN. Đó không chỉ là tăng nhanh tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong GDP mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về kỹ thuật và công nghệ, hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân , tạo cơ sở cho sự tăng trưởng nhanh , đạt hiệu quả cao và lâu dài của toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu hàng hoá đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu, Việt Nam có thể tận dụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tệ. Với ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm các loại hàng hoá cần thiết từ các nước trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- hiện đại hoá cũng như thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Chính vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ VI đã đưa việc sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nước ta (ba chương trình đó là: sản xuất lương thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu ). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng như các hoạt động liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm với mục đích tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất để đưa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Bởi vì, thực tiễn hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam cho thấy, bên cạnh một số thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng đang gặp không ít những khó khăn trong hoạt động này.

Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam  

Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam Tài liệu được cập nhật ngày: 12-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM062 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay, chiến lược CNH hướng về XK đang được mọi quốc gia trên thế giới đẩy mạnh nó, nhằm mang lại những thành công cho những nước muốn thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu. Đặc biệt với nước ta hiện nay thì trong lĩnh vực quan hệ kinh doanh Quốc tế. Chúng ta đã có những bước tiến khá lạc quan, hàng hóa của ta được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và tạo công ăn việc làm cho người dân. Rau quả là cây có giá trị cao của nền Nông nghiệp Việt Nam đồng thời nó có giá trị đối với nền Văn hoá-Xã hội và môi trường sinh thái của đất nước. Nước ta có lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại rau quả đặc biệt nhân dân ta có tập quán kinh nghiệm trồng rau quả từ lâu đời. Phát triển ngành rau quả sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơ sở để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo nguồn hàng hoá đặc trưng cho từng vùng và tạo được nhiều mặt hàng chủ yếu cho XK. Bên cạnh đó để khắc phục nhược điểm của nhóm sản phẩm rau quả tươi sống là nhanh chóng bị giảm sút chất lượng sau khi thu hoạch thì ngành sản xuất chế biến được ra đời. Công tác chế biến cũng đã góp phần to lớn cho hoạt động XK tạo được những chủng loại hàng hoá đặc trưng mà trái mùa vụ không có và nhiều nơi không có.Thấy được lợi thế của ngành rau quả trong những năm vừa qua, Đảng và nhà nước ta đã có sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của ngành rau quả và được sự giúp đỡ và chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chỉ đạo cho Tổng công ty phát huy toàn bộ khả năng sản xuất của mình cũng như hoạt động kinh doanh để không ngừng mở rộng thị trường hoạt động XK các sản phẩm của mình sang nhiều nước trên thế giới và hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho. Trong 15 năm vừa qua Tổng công ty đã thu được không ít những thành quả lớn trong hoạt động kinh doanh XK, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường, tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Với những kết quả đã đạt được như hiện nay, không chỉ bởi sự nỗ lực cố gắng của ban lãnh đạo trong công ty mà còn bởi sự cố gắng của toàn thể nhân viên trong công ty.Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã được thì Tổng công ty còn gặp nhiều khó khăn như: trong khâu nghiên cứu thị trường tìm đối tác, chuẩn bị hàng hoá, kiểm tra chất lượng, sự giảm giá liên tục hay trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng về mặt hàng rau quả và mặt hàng nông sản trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là xuất khẩu trong quá trình hoạt động XK. Chính vì vậy em mà lấy tên cho chuyên đề của mình là “Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam”.

Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn  

Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn Tài liệu được cập nhật ngày: 12-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM061 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên ngay gắt, để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thương trường yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh phải ổn định. Tuy nhiên hoạt động tài chính là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh được thực hiện. Nghiên cứu tình hình tài chính không chỉ là mối quan tâm của nhiều đối tượng như các nhà quản lý, các nhà đầu tư, chủ ngân hàng, nhà cung cấp và bạn hàng vì thông quan phân tích tài chính cho phép người sử dụng thu thập, xử lý các thông tin, từ đó đánh giá tình hình tài chính, khả năng tiềm lực và hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và tiềm năng trong tương lai. Đồng thời công tác nghiên cứu tài chính nhằm đưa ra một hệ thống các thông tin toàn diện phù hợp với trình độ, mục đích của mọi đối tượng cần quan tâm, nghiên cứu tình hình tài chính để từ đó có những giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháp khác như đầu tư, lợi nhuận, cạnh tranh.

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn  

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM060 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đấu thầu xây lắp được xem như là một hình thức cạnh tranh đặc thù của các doanh nghiệp xây dựng khi chúng ta tham ra thực hiện các chính sách, đường lối phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường của Đảng và nhà nước đề ra. Cạnh tranh là một tất yếu trong cơ chế thị trường hiện nay, nó góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế có hiệu quả hơn và loại bỏ những hoạt động khác khi chúng không có hiệu quả. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng vậy, các DN xây dựng trong nước đang cạnh tranh lẫn nhau và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt với cơ chế mở của nền kinh tế thị trường, trong một vài năm qua, chúng ta đã thu hút được khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, trong đó vốn đầu tư cho lĩnh vực xây dựng cơ bản chiếm một lượng đáng kể. Điều đó tạo cho tính chất cạnh tranh giữa các DN xây dựng thêm gay gắt và quyết liệt hơn. Đứng trước tình hình đó, khi chúng ta đã có hình thức đấu thầu làm phương thức giao nhận các dự án giữa Chủ đầu tư và các nhà thầu thì các DN xây dựng cần phải đưa ra các biện pháp riêng biệt nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của mình. Đây là mục tiêu quan trọng nhất của các DNXD hiện nay.

Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO  

Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM059 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các đường lối phát triển nền kinh tế với mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh....”. Hơn 10 năm qua, kể từ năm 1986 đến nay, sự đổi mới của nền kinh tế nước ta đã đem lại những kết quả ban đầu. Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế mở cửa đã và đang từng bước kết nối với nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu ( XNK) ngày càng giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa của nền kinh tế, ở Việt nam hoạt động Xuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: "Không ngừng mở rộng và phân công hợp tác quốc tế trên lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu", đó là những đòi hỏi khách quan của thời đại. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện một cách thuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quan trọng đối với mọi thương nhân là việc xây dựng các hợp đồng. Như vậy, hợp đồng là cầu nối giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong hoạt động mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cả lợi ích kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đối với những nước đó. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt việc mua bán thông qua hợp đồng với bạn hàng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ đối với các Doanh nghiệp Việt nam. Thực tế cho thấy, việc thiếu trang bị những kiến thức pháp lý cần thiết trong hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng đã mang lại hậu quả khôn lường mà nhiều doanh nghiệp đã phải gánh chịu: những thiệt hại về tài sản, tiền bạc, sự mất uy tín trong quan hệ kinh doanh và nhiều thua thiệt khác của các doanh nghiệp Việt nam. Nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan, nhưng trong đó vẫn chủ yếu vẫn là thiếu kiến thức, kinh nghiệm và chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng của việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng đã và đang trở thành vấn đề có tính cấp thiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt dộng kinh doanh quốc tế đồng thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng như quốc gia đó, tránh bị thua thiệt trong quan hệ với bạn hàng và rút ra được nhiều kinh nghiệm làm tăng hiệu quả cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện  

Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM058 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. nhưng vấn đề chủ yếu là là doanh nghiệp phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Như vậy, việc quản lý vốn được xem xét dưới góc độ hiệu quả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến hiệu quả sử dụng vốn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu. Một thực trạng nữa hiện nay các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước vốn được cấp nhỏ bé so với nhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên.. gây căng thẳng trong quá trình sản xuất. Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện là một doanh nghiệp Nhà nước không nằm ngoài vòng xoáy đó. Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhưng có tỷ lệ vốn lưu động trong cốn kinh doanh chiếm một tỷ lệ lớn. Công ty đang có kế hoạch mở rộng hơn dữa hoạt động sản xuất kinh doanh, thì việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động được coi là một vấn đề thời sự đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Sau hơn ba tháng thực tập tại công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện được sự quan tâm chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn, ban lãnh đạo Công ty và đặc biệt là các Cô, các Chú, các Anh chị trong phòng tài chính kế toán em đã từng bước học hỏi được nhiều điều và biết vận dụng lý thuyết vào thực tế

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty tư vấn đầu tư và xây dựng  

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty tư vấn đầu tư và xây dựng Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM057 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các Doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình một hệ thống cơ sở vật chất tương ứng với ngành nghề kinh doanh mà mình đã lựa chọn. Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có một số tiền ứng trước để mua sắm. Lượng tiền ứng trước đó gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm chủ yếu là vốn cố định. Nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả ? Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý Doanh nghiệp phải tìm ra các phương sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng. Công ty tư vấn đầu tư và xây dựng là một đơn vị có quy mô và lượng vốn cố định tương tối lớn. Hiện nay tài sản cố định của Công ty đã và đang được đổi mới. Do vậy việc Quản lý sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả vốn cố định của Công ty là một trong những yêu cầu lớn nhằm tăng năng suất lao động thu được lợi nhuận cao đảm bảo trang trải cho mọi chi phí và có lãi.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại  

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM056 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam nền kinh tế nước ta từng bước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, một nền kinh tế hướng ngoại. Từ đó mọi hoạt động kinh tế, tài chính tín dụng, tiền tệ trong nước đều chịu sự tác động của những biến động kinh tế thương mại, tiền tệ tín dụng trên thế giới và trong khu vực. Trong bối cảnh chung của đất nước thì bản thân mỗi đơn vị, tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp cũng chịu tác động ảnh hưởng theo. Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có tiềm lực mạnh mẽ về mặt tài chính để có điều kiện cạnh tranh và tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mặt khác, theo đà phát triển của kinh tế, các quan hệ kinh tế tài chính ngày càng mở rộng và đa dạng. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất. Quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài chính của mỗi doanh nghiệp. Nó giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn ở trạng thái ổn định và lành mạnh. Đây cũng là một vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, lãnh đạo doanh nghiệp và những người làm công tác kế toán tài chính.

Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Nguyễn Trần  

Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Nguyễn Trần Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM055 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tự thân vận động và tự khẳng định chính mình. Việc nắm bắt các nhu cầu thị trường là con đường ngắn nhất dẫn tới thành công của doanh nghiệp. Công ty TNHH Nguyễn Trần là một trong số những Công ty khẳng định được chố đứng của mình trên thị trường. Công ty chuyên hoạt động kinh doanh về hai mặt hàng chính đó là sản phẩm rượu cần và đồ mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Do sự hiểu biết còn hạn chế và thời gian có hạn nên em xin phép được viết riêng về hoạt động kinh doanh rượu cần ở Công ty. Chúng ta, ai cũng biết rượu là một trong những đồ uống quan trọng và không thể thiếu được trong những ngày hội hè, đình đám... Tuy nhiên toàn bộ ngành rượu đang phải đối mặt với tình trạng cung vượt quá cầu và cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm rượu đó là một vấn đề lớn cần quan tâm. Xuất phát từ thực trạng chung của ngành rượu, Công ty TNHH Nguyễn Trần đã sớm nhận thức được vai trò của Marketing và tìm ra cách thức bán hàng hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện thị trường và tính chất của ngành nghề kinh doanh. Vì vậy bán hàng cá nhân ở Công ty được xác định là hoạt động quyết định hiệu quả kinh doanh của Công ty và đang cần được đẩy mạnh hơn nữa.

Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất, thương mại & dich vụ Đức-Việt  

Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất, thương mại & dich vụ Đức-Việt Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM054 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ sau đại hội VI ,Đảng và nhà nước ta quyết định chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của nhà nước, đã tạo ra những chuyển biến lớn trong nền kinh tế quốc dân,tạo nên diện mạo mới cho nền kinh tế đất nước. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng đã và đang hoạt động phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân. Kể từ sau khi đổi mới, nhà nước đã có hàng loạt các chính sách ưu đãi như thuế,đầu tư…tạo ra một môi trường thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, một khu vực kinh tế năng động nhạy cảm và thu hút được nhiều lao động góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội và tạo ra môi trường cạnh tranh đa dạng giúp cho các thành phần kinh tế phát triễn mạnh mẽ, tự khẳng định mình. Một trong những vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm nhất là sản xuất cái gì? Như thế nào? Và cho ai? Để giải quyết được vấn đề đó các doanh nghiệp không ngừng quan tâm bám sát thị trường và một trong những vấn đề quan tâm nhất là hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi vì thông qua hoạt động phát triển thị trường thì mới tăng được khối lượng sản phẩm tiêu thụ, thực hiện được quá trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp … Cơ chế thị trường là một cơ chế có sự cạnh tranh rất khắc nghiệt, nó hoạt động theo quy luật đào thải và tồn tại . Do đó bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn, Phải có biện nghiên cứu , điều tra thị trường , mở rộng và phát triển thị trường của mình.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I  

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM053 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Vấn đề muôn thủa với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Kết quả và hiệu quả ở đây không chỉ đơn thuần là lợi nhuận, là tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp mà nó còn phải gắn liền với mục tiêu của doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có lãi. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải như thế nào để bán được nhiều hàng, với số lượng ngày càng tăng. Vì vậy có thể nói tiêu thụ là một khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất. Nó là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá trong doanh nghiệp, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu đối với từng mặt hàng cụ thể, góp phần ổn định giá cả thị trường. Đồng thời tiêu thụ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh khác nhau trong doanh nghiệp diễn ra bình thường, ăn khớp với nhau, nhất là hoạt động sản xuất cung ứng và dự trữ. Ngày nay tiêu thụ hàng hoá quyết định toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, là một sinh viên khoa Quản lý Doanh nghiệp trường Đại học Quản lý và Kinh doanh, dựa trên kiến thức, lý luận đã được học trong nhà trường và trong quá trình tìm hiểu khảo sát thực tế tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I" làm đề tài tốt nghiệp của mình.

Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện  

Một số biện pháp đầy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM052 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đường đi lên phía trước của doanh nghiệp ngày càng có nhiều trướng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản. Trong bối cảnh đó, tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Trước đây, khi Nhà nước còn duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động tiêu thụ đều do Nhà nước quyết định. Do đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra một cách đơn điệu và cứng nhắc theo mệnh lệnh và sự chỉ huy của Nhà nước. Chuyển sang cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, phải tự đứng vững bằng chính đôi chân của mình. Nếu doanh nghiệp không tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh , đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ đễ dàng chịu sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường . Không tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp không thể tồn tại lâu dài được bởi nó quyết định đến mọi hoạt động khác. Tiêu thụ sản phẩm thể hiện thế và lực của doanh nghiệp . Với xu hướng tập trung hoá, khu vực hoá và toàn càu hoá như hiện nay, tiêu thụ sản phẩm ngày càng có ý nghĩa quan trọng và càng là điều trăn trở của nhiều doanh nghiệp . Nhận thức tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hiện nay của Công tuy thiết bị đo điện, qua thời gian thực tập tại công ty được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn Hải Đạt và các cô, chú cán bộ của công ty , đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Mão, tôi xin được đề cập đến vấn đề hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện.

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty than Mạo Khê  

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty than Mạo Khê Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM051 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nước ta đang tiến hành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm đảm bảo mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Để biến điều đó thành hiện thực, một trong những nhiệm vụ phải làm là phát triển nền kinh tế đất nước, bằng cách phải có nền công nghiệp hiện đại khoa học kỹ thuật tiên tiến. Các ngành công nghiệp nói chung và ngành sản xuất nói riêng đang đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự mở mang nền kinh tế nước nhà. Trong ngành sản xuất thì có ngành sản xuất than đá hiện nay các ngành sản xuất dầu mỏ, khí đốt, điện năng đang phát triển nhưng chưa mạnh do vậy ngành sản xuất than đang giữ vai trò trọng yếu, quyết định, trong một số ngành công nghiệp như hoá chất, luyện kim, nhiệt điện v.v... Than còn là mặt bằng xuất khẩu bán lấy ngoại tệ để mua máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế máy. Vật liệu kỹ thuật cho các ngành công nghiệp. Vậy việc hiện đại hoá ngành sản xuất than là điều cần thiết, vấn đề này đã được đảng, Chính phủ quan tâm đúng mực, do đó ngành than, đã có nhiều thay đổi, được thống nhất quản lý theo mô hình tập đoàn kinh tế mạnh trong phạm vi cả nước. Ngành than hiện nay đã từng bước được ổn định và phát triển không ngừng, hiện nay đang thực hiện khai thác với sản lượng 10 triệu tấn than sạch vào năm 2000. Để đạt được kết quả trên ngành than phải giải quyết các vấn đề như cải thiện năng lực sản xuất, tổ chức sản xuất hợp lý, phấn đấu giảm chi phí cho sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, tăng cường đội ngũ thợ bậc cao trong khai thác v.v... Ngoài sự lãnh đạo của Đảng của Chính phủ, sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng công ty Than Việt Nam, các xí nghiệp than Mạo Khê nói riêng đã thấy được nhiệm vụ quan trọng của mình mà đang nỗ lực phấn đấu để sản xuất ra nhiều than chất lượng tốt, góp phần vào công cuộc phát triển nền kinh tế nước nhà.

Thực trang và giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý chất lượng ở công ty đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ  

Thực trang và giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý chất lượng ở công ty đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM050 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay, trong một môi trường cạnh tranh toàn cầu, một môi trường giao lưu kinh tế quốc tế lành mạnh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng một vai trò rất quan trọng, sẽ là những yếu tố quyết định sự thành bại của các Công ty cũng như các quốc gia trên thị trường thế giới. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của nhiều nước công nghiệp trên thế giới đặc chứng minh một thực tế: quản lý chất lượng tốt luôn luôn dẫn đến hai hệ quả tự nhiên là giảm chi phí, nâng cao năng xuất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề quản lý chất lượng ngày nay không chỉ đặt ra ở cấp độ Công ty, mà còn là một trong những mục tiêu có tầm chiến lược quan trọng trong những chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và khu vực. Chất lượng và quản lý chất lượng là một điểm yếu kéo dài trong nền kinh tế nước ta trước những năm 80, sản phẩm thời kỳ này chủ yếu được sản xuất ra theo yêu cầu của nhà nước, sản phẩm với chất lượng không cao nhưng vẫn tiêu thụ được ngay do thời kỳ này nền kinh tế hoạt động theo cơ chế bao cấp. Trong những năm gần đây chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước thì vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng được đề cập quan tâm chú trọng hơn. Các nhà sản xuất cùng khách hàng đều quan tâm đến chất lượng. Các nhà sản xuất nhận thức được rằng sự tồn tại của công ty phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Do vậy chất lượng là mục tiêu chính quan trọng nhất đối với Công ty phải đạt được. Sản phẩm đạt chất lượng cung cấp cho khách hàng điều này giúp cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt. Như chúng ta đã biết khách hàng là người nuôi sống doanh nghiệp bằng việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp. Mà sản phẩm của doanh nghiệp muốn được khách hàng chấp nhận thì phải phù hợp với mục đích của người tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay chính là đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất. Công ty đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ là một trong những Công ty dẫn đầu trong ngành xây dựng ở Hà Nội. Công ty có đội ngũ cán bộ lành nghề, với trang thiết bị máy móc hiện đại cùng với sự quản lý chặt chẽ và hợp lý. Do vậy, Công ty có một vị thế trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hầu hết các thị trường trong nước và đã xuất khẩu sang một số nước trên thế giới. Điều này cho chúng ta thấy vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty đã được nhận thức đúng đắn, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng trong Công ty. Đặc biệt hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9002 để hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gốm xây dựng của Công ty Kinh doanh và Xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng – Viglacera  

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gốm xây dựng của Công ty Kinh doanh và Xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng – Viglacera Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM049 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Thực hiện đường lối chiến lược CNH - HĐH mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhằm đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước có nền kinh tế công nghiệp hiện đại, bảo đảm dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng công tác xuất nhập khẩu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 27,7%, kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân hàng năm 22%. Nhìn lại chặng đường phát triển của hoạt động ngoại thương Việt Nam cho thấy, mặc dù còn rất khiêm tốn song đã đi những bước rất vững chắc khai thác mọi tiềm năng để phát triển, khẳng định chỗ đứng của mình ở thị trường trong nước và Quốc tế. Trong xu thế mở cửa và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới theo tinh thần đổi mới kinh tế của Nhà nước ta, việc mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp ra các thị trường nước ngoài là một xu hướng tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động xuất khẩu là một mặt của lĩnh vực ngoại thương có vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân góp phần kích thích sản xuất hàng hoá trong nước phát triển, tăng tích luỹ ngoại tệ cho đất nước để thực hiện tái sản xuất mở rộng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện CNH - HĐH đất nước.

Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên  

Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM048 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong thời đại ngày nay, các nước trên thế giới có những cơ chế, chính sách tạo điều kiện nhằm khuyến khích xuất khẩu, từ đó tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Hoạt động xuất khẩu chính là một phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, là một vấn đề quyết định và không thể thiếu được của mỗi quốc gia trong sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Bởi vậy, trong chính sách kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn cần tập trung thực hiện. Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội là một nước thuần nông với hơn 70% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xác định mặt hàng nông sản nói chung và gạo nói riêng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên là một trong những đơn vị kinh doanh xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam đang phát triển đi lên ở cả trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt trong và ngoài nước, thị trường biến động.... Để đứng vững và tiếp tục phát triển hơn nữa Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên cần không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài cũng như đề ra được kế hoạch, biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể.

2. Thực trạng sức cạnh tranh và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty INTIMEX sang thị trường Mỹ  

2. Thực trạng sức cạnh tranh và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty INTIMEX sang thị trường Mỹ Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM047 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
yếu tố sức cạnh tranh là then chốt trong việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm phải xem xét trong vòng đời của sản phẩm . Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm phải được xem xét toàn diện trên 4 nhóm thông số sau : - Nhóm thứ nhất : các thông số có đặc trưng kĩ thuật – công nghệ như các thông số hợp thành công năng của sản phẩm ; thông số về sinh thái – thẩm mỹ ; hệ số tiêu chuẩn hoá và điển hình hoá sản phẩm mặt hàng . - Nhóm thứ hai : các thông số về kinh tế , thông thường là các thông số hợp thành giá trị sử dụng bên cạnh giá bán trên thị trường - Nhóm thứ ba : các thông số có đặc trưng tổ chức liên quan đến yếu tố hậu cần kinh doanh như : điều kiện thanh toán – giao hàng , tính đồng bộ kịp thời và điều kiện bán hàng , hệ thống kho đệm , hệ thống giảm triết giá ,... - Nhóm thứ tư : các thông số tiêu dùng có dặc trưng xã hội và tâm lý như : truyền thống , điều kiện tự nhiên , hệ thống dịch vụ tiêu dùng, điều kiện sử dụng sản phẩm ,…

Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình Hà Nội  

Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 11-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM046 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, vấn đề tìm hiểu thị trường và sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đặt ra càng cấp thiết, đặc biệt đối với những Công ty sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng. Do nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Không những các Công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các Công ty còn phải cạnh tranh với tất cả các công ty ở nước ngoài trong đó có những Công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, họ lại có kinh nghiệm hàng chục thậm chí hàng trăm năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều. Để tồn tại trong cuộc cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vô cùng quan trọng. Mặt khác, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thương mại của nhà nước. Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấp bách.

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ  

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM045 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưa xã hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ. Trong bối cảnh ấy xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ. Hoà vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốn có của mình. Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhập bình quân đầu người thấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là có một lực lượng lao động dồi dào với giá nhân công rẻ. Bởi vậy, phát triển công nghiệp dệt may trong giai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Ngoài việc sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hàng dệt may hiện đang đứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô. Trong năm 2003, hàng dệt may xuất khẩu tăng 30,8%, kim ngạch tăng khoảng 850 triệu USD đưa hàng dệt may trở thành một trong số những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam. Trước mắt việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ còn gặp nhiều khó khăn như chất lượng hàng hoá chưa ổn định cộng với việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanh cũng như phong tục, tập quán của thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam nhưng trở ngại lớn nhất vẫn là việc hàng dệt may của Việt Nam chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Nhưng dù sao hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 là một cơ hội mới, to lớn cho ngành dệt may nước ta vì đây là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Do vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho người dân và ổn định xã hội.

Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí  

Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM042 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những biến chuyển tích cực, từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Hoạt động trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, mỗi doanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất và tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Phương châm chi phối hành động của các doanh nghiệp là" Sản xuất và đưa ra thị trường cái mà thị trường cần, chứ không thể bắt thị trường chấp nhận cái mà doanh nghiệp sẵn có". Điều đó chứng tỏ thị trường là chiếc " Cầu nối" giữa sản xuất và tiêu dùng, thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuôí cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại - phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ luôn bám sát thích ứng với mọi biến động của thị trường và có trách nhiệm đến cùng với các sản phẩm của mình. Vì thế tiêu thụ được sản phẩm, trang trải được cac khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thực sự không phải là vấn đề đơn giản. Các doanh nghiệp phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó đề ra các phương pháp, biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình  

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM040 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Con người -đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế xã hội và là nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội . Theo kết quả của những nghiên cứu mới đây cho thấy con người là vốn lớn nhất và quý nhất của xã hội . Đối với công ty và các nhà doanh nghiệp tài sản lớn nhất của họ không phải là nhà xưởng, máy móc mà nó nằm trong vỏ não của nhân viên .Sự nghiệp thành hay bại đều do con người. Rõ ràng nhân tố con người đặc biệt là chất xám của con người ngày một quan trọng .Chất xám của con người có những đặc trưng riêng mà ta không thể đo lường theo cách thông thường, khi xử dụng chúng có thể cho ta kết quả rất cao và ngược lại chẳng có kết quả gì. Chính vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp xử nguồn lao động có hiệu quả là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học . Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề kết hợp với sự quan tâm của bản thân em mạnh dạn đưa ra đề tài : "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình ". Với thời gian thực tập ngắn tầm nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và bạn đọc để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn thầy Tống Văn Đường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề . Và cháu cũng xin chân thành cảm các cô các bác ở xí nghiệp đã giúp đỡ cháu trong thời gian thực tập .

Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn  

Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM038 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu. Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất. Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng săn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 6.500 tấn mía cây/ngày. Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn". Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sau đây: - Chọn phương pháp quản lý đầu tư. - Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía. - Nâng cao lợi ích cho người trồng mía. - Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Công ty với người trồng mía. Đề tài này được nghiên cứu trên thực tế của vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn - Thanh Hoá.

Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng  

Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM037 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Kể từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã tạo ra những chuyển biến lớn trong nền kinh tế-xã hội. Các Doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cao Su Sao Vàng – một trong những Công ty lớn của ngành Cao Su thuộc Bộ Công nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các loại săm lốp và đồ cao su khác- nói riêng khi chuyển sang hoạt động trong cơ chế mới cùng với việc mở ra nhiều cơ hội tốt thuận lợi cho kinh doanh đã gặp không ít những khó khăn thử thách do những cạnh tranh gay gắt của môi trường mới đem lại. Một trong những vấn đề đang được các Doanh nghiệp quan tâm nhất là hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi vì thông qua hoạt động phát triển thị trường thì mới tăng được khối lượng sản phẩm tiêu thụ, thực hiện được quá trình tái sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp… Cơ chế thị trường làm cho bất cứ một Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có biện pháp nghiên cứu, mở rộng và phát triển thị trường của mình. Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Công ty cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Huy và những kiến thức đã được học em quyết định chọn chuyên đề: “ Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng” Đề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về thị trường và phát triển thị trường . Trên cơ sở đó nghiên cứu thực trạng thị trường và vấn đề phát triển thị trường của Công ty, xem xét các mục tiêu và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng.

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu  

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM036 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ khi Việt Nam xoá bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển là rất khó khăn. Doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng cách không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng phải đối mặt với thực tế như trên. Trong thời gian qua, bằng nhiều kế hoạch và biện pháp hiệu quả, công ty đã đạt được một số thành công đáng kích lệ. Mặc dù vậy, công ty vẫn đang tiếp tục tìm hướng đi đúng đắn để phát triển lên tầm cao mới. Với nhận thức như vậy, sau thời gian thực tập tại công ty bánh kẹo Hải Châu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là kết hợp những hiểu biết thực tế về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Châu và những kiến thức đã đọc để đóng góp một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là khả năng cạnh tranh của một công ty sản xuất. Theo đó, khả năng cạnh tranh là năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước. Nó được tác động bởi các yếu tố từ đầu vào đến đầu ra của quá trình sản xuất.

Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ  

Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM035 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nước ta đã chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN với mục tiêu đa dạng hoá các thành phần kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá - dịch vụ. Nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay đang có những thay đổi mạnh mẽ. Thương mại đã trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thương mại dịch vụ trong nền kinh tế rất quan trọng, vừa tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu cơ bản và ngày càng nâng cao đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội là sự hình thành của các doanh nghiệp thương mại với vai trò chính là chiếc cầu nối giữa lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng. Cơ chế thị trường đưa đến cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những khó khăn thách thức ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải không ngừng thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, doanh nghiệp phải có những chiến lược, kế hoạch và đưa ra những biện pháp phù hợp với bản thân doanh nghiệp cũng như những biến động của môi trường kinh doanh để làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả tốt nhất. Nhận thấy tầm quan trọng, sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề này, em xin được chọn đề tài “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ ” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Bằng những kiến thức đã học đi sâu nghiên cứu để nắm vững hơn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Vận dụng vào thực tiễn tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ từ đó tìm ra những mặt tích cực cũng như hạn chế còn tồn tại của công ty để có những đề xuất cũng như giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty.

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội  

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM034 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày này xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọng đối với mọi quốc gia cho dù đó là quốc phát triển hay đang phát triển. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng và Nhà nước đã nhiều lần khẳng định "coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn phải thực hiện. Với đặc điểm là một nước nông nghiệp, 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực này, Việt Nam đã xác định Nông Sản là mặt hàng xuất khẩu và xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chè là một trong những mặt hàng Nông Sản được nhiều người tiêu dùng biết đến về tính hấp dẫn khi sử dụng và tác dụng vốn có không chỉ ở Việt Nam. Chè đã được nhiều nước sử dụng rộng rãi và từ lâu nó trở thành một đồ uống truyền thống. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu chè ngày càng cao và khi đó sản xuất và xuất khẩu chè ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu. Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, xuất khẩu chè đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, khối lượng và kim ngạch tăng nhanh, đem về một khoản ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước, đứng thứ ba trong xuất khẩu hàng Nông Sản sau gạo và cà phê. Tuy nhiên xuất khẩu chè hiện nay cũng còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến uy tín và tổng kim ngạch xuất khẩu nói chung. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục các hạn chế và thúc đẩy các lợi thế cho các hoạt động xuất khẩu chè hiện nay. Chính vì vậy, qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội cộng với những kiến thức được trang bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi xin chọn đề tài "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội". Mục đích của đề tài là nhằm tìm hiểu tình xuất khẩu chè ở Công ty trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đầy mạnh hơn nữa xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới.

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247  

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM033 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong bất cứ một nền kinh tế nào thì sản xuất cũng là để phục vụ cho tiêu dùng. Nếu sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ trở thành v.lý do để tồn tại, cho nên dù muốn hay không đã là nhà kinh doanh thì ngay từ khi sản xuất sản phẩm đã tính đến việc lập ra kế hoạch tiêu thụ và xây dựng các chiến lược phân phối sản phẩm của mình, nhằm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tiến hành các phương pháp chiến lược tiêu thụ một cách linh động để doanh nghiệp thực hiện hoạt động mở rộng thị trường hiện có và thị trường mới đang và sẽ xuất hiện. Ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liết trên thị trường. Thị trường là chiến trường nhưng thị trường cũng là cuộc chơi nên mỗi doanh nghiệp phải tìm lợi thế và lợi dụng các đối thủ cạnh tranh của mình trong cuộc chơi để dành lấy thị phần thích hợp với khả năng và tầm vóc của mình trên thị trường. Do đó để duy trì sự tồn tại, bảo vệ những thành quả đạt được cũng như việc theo đuổi các mục tiêu lâu dài trong tương lai, mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình chỗ đứng vững chắc và thích hợp. Tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động quan trọng góp phần quyết định sự sống còn của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Là một doanh nghiệp nhà nước thuộc quân chủng Phòng không – Không quân chuyên doanh về mặt hàng may mặc, công ty 247 trong những năm gần đây đang được quân chủng cùng với ban lãnh đạo rất quan tâm đến hoạt động mở rộng thị trường trong và ngoài nước không ngừng nâng cao doanh thu trong cơ chế thị trường hiện nay. Nhận thức được vai trò công tác tiêu thụ và tính cấp thiết của hoạt động này, sau một thời gian thực tập tại công ty 247 tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247” để làm báo cáo chuyên đề của mình.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty xăng dầu Bắc Tây Nguyên  

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty xăng dầu Bắc Tây Nguyên Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM032 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy quản lý tài chính doanh nghiệp cần phải có những thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển này. Hơn nữa, nước ta đã và sẽ hội nhập chủ động, hiệu quả vào khu vực AFTA/ASEAN, mức độ mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, tài chính, đầu tư sẽ đạt ngang bằng với các nước trong khối ASEAN, từng bước tạo điều kiện về kinh tế, pháp lý để hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới, thì vấn đề quản lý điều hành vốn kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề quan trọng. Vốn kinh doanh là yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh và đồng thời cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế của đất nước. Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các giai đoạn khác nhau của quá trình đó. Doanh nghiệp có khả năng phát triển và ngày càng mở rộng hay không thì trước hết phải sử dụng vốn có hiệu quả. Điều này đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước, có lượng vốn rất lớn, là những đơn vị đóng vai trò nòng cốt, là động lực phát triển của nền kinh tế. Đối với công ty xăng dầu Bắc Tây Nguyên là một doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Đứng trước những khó khăn, thách thức của cơ chế thị trường, công ty luôn phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng từng trường hợp, từng thời kỳ, để đề ra những biện pháp tối ưu nhằm giảm bớt khó khăn. Một trong những biện pháp đó là quản lý, điều hành vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Đảm bảo cho công ty có thể đứng vững trong cạnh tranh dưới tác động ngày càng mạnh mẽ của cơ chế thị trường.

Phương hướng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội  

Phương hướng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM031 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh. Song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào sử dụng vốn sản xuất nói chung đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó đem lại. Trong các doanh nghiệp, vốn là một bộ phận quan trọng của việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Quy mô của vốn và trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý và sử dụng vốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Cùng với đó, Nhà nước không còn bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp( doanh nghiệp nhà nước). Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra cuả sản xuất kinh doanh, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn. Do vậy, để tồn tại và phát triển, đứng vững trong cạnh tranh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển cuả nền sản xuất kinh doanh của công ty.

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam  

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM030 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trực tiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thương mại như hiện nay... Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra được hàng hoá có sức cạnh tranh cao. Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chè Việt Nam đã dần dần từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng công ty đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, với sự phát triển đó đã khẳng định lợi thế của mình trong tập đoàn các cây công nghiệp. Chè là một trong số các loại cây công nghiệp lâu năm, có chu ký sống dài và có giá trị kinh tế lớn. Sản phẩm chè là đồ uống có giá trị sử dụng cao, có nhiều công dụng trong cuộc sống hàng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chè Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Đó là mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đưa ra các giải pháp phù hợp khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường nội địa đưa Tổng công ty chè Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chè Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài "Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục đích của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm gần đây, rút ra những thành tựu đã đạt được những hạn chế còn tồn tại và đưa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp là tình hình xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề giới hạn trong hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty chè trong những năm gần đây.

Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội và một số giải pháp cơ bản để thực hiện  

Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội và một số giải pháp cơ bản để thực hiện Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM029 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp đã có sự nhìn nhận nghiêm khắc hơn về các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đề ra và điều chỉnh những chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp và có hiệu quả. Trong những nhiệm vụ mà theo em là trọng yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là chiến lược tiêu thụ sản phẩm, bởi vì khâu tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng nhất và nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Trước tình hình như vậy, Công ty Da giầy Hà Nội cũng đã chuyển mình bước vào nền kinh tế thị trường đầy thách thức với sự bỡ ngỡ, mới mẻ. Tuy nhiên Công ty cũng đang tự khẳng định được mình với những chính sách thiết thực và những chiến lược hợp lý, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của Công ty trên thị trường. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiện nay, vì vậy em đã chọn đề tài: “Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội và một số giải pháp cơ bản để thực hiện” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu, kết luận chuyên đề gồm có 3 chương: Chương I: Chiến lược tiêu thụ sản phẩm điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Chương II: Thực trạng về chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết đã học vào việc phân tích, đánh giá chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giầy Hà Nội, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế cũng như những nguyên nhân còn tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua.

Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á  

Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM028 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ sau Đại hội VI, nền kinh tế Việt Nam bước sang một giai đoạn mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác nhau tham gai vào nền kinh tế ngày càng nhiều và phức tạp. Điều đó đã tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội để lựa chọn các sản phẩm khác nhau theo nhu cầu riêng. Do vậy, để có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về nhiều phương diện. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, chất lượng sản phẩm được coi là phương tiện cạnh tranh hiệu quả nhất để giành thắng lới. Có thể nói, từ khi có chính sách mở cửa nền kinh tế thì sản xuất kinh doanh đã thực sự trở thành "trận chiến nóng bỏng" với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Thêm vào đó, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu của con người đối với các sản phẩm, hàng hoá không chỉ dừng lại ở số lượng mà cả chất lượng sản phẩm cũng ngày càng được người tiêu dùng quan tâm nhiều. Để đạt được các mục tiêu của mình, các doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm của mình. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đáng kể nhất vẫn là chất lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải tìm ra cho mình những giải pháp tối ưu để có được sản phẩm có chất lượng cao, thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng - đó chính là con đường duy nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Nhà máy bia Đông Nam Á, tiền thân là Hợp tác xã Ba Nhất, trải qua hơn 30 năm phát triển Nhà máy đã từng bước vươn lên thành một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường. Nhà máy luôn luôn đặt mục tiêu chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Vì hơn bao giờ hết Nhà máy biết rằng không chỉ có các doanh nghiệp Việt Nam, mà còn có cả các hãng nước ngoài cùng tham gia vào việc cung ứng loại nước giải khát này trên thị trường. Chính vì vậy mà Công ty luôn đầu tư vào việc cải tiến đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đào tạo nhân tố con người ... nhằm nâng cao chất lượng của mình. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy bia Đông Nam Á em đã chọn đề tài: "Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á"

Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty dịch vụ du lịch và thương mại TST  

Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty dịch vụ du lịch và thương mại TST Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM027 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong cơ chế quản lý kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương mở rộng quan hệ ngoại thương. Kinh doanh xuất nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước. Xuất khẩu là nguồn tăng thu ngoại tệ, nâng cao khả năng phát triển nền kinh tế. Song nhập khẩu lại là điều kiện cần thiết để thực hiện tái sản xuất mở rộng, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nhập khẩu cho phép tận dụng được tiềm năng về khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước trên thế giới. Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước nhu cầu về máy móc thiết bị, vật liệu vật tư không ngừng tăng lên . Cùng với tiến trình phát triển của đất nước, công ty Thương mại du lịch và dịch vụ TST đã không ngừng vươn lên tự hoàn thiện mình. Hoạt động kinh doanh XNK nói chung và kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị, vật liệu vật tư... nói riêng đã đạt được những kết quả bước đầu tương đối khả quan. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty không thoả mãn với những việc đã làm được mà luôn trăn trở để thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Thương mại giao phó. Trong điều kiện bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới có nhiều thay đổi theo chiều hướng xấu, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu á vẫn còn dư âm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực. Bên cạnh đó chính sách quản lý nhập khẩu của Nhà nước cũng còn nhiều tồn tại như biểu thuế nhập khẩu chưa khoa học, thủ tục hành chính còn nhiều phiền phức... Trước rất nhiều khó khăn như vậy làm thế nào để hoạt động nhập khẩu của công ty đạt hiệu quả cao? làm thế nào để phát huy thế mạnh của công ty có uy tín trong và ngoài nước? đó là những câu hỏi đặt ra từ thực trạng hoạt động nhập khẩu ở công ty dịch vụ du lịch và thương mại TST. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty em đã tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty và đã chọn đề tài: "Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty dịch vụ du lịch và thương mại TST" làm luận văn tốt nghiệp. Do tính phức tạp của vấn đề, sự hạn hẹp về thời gian nên bài viết của em còn nhiều điểm chưa hoàn chỉnh, không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong sự góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa.

Những giải pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Công ty Dược phẩm Trung Ương I  

Những giải pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Công ty Dược phẩm Trung Ương I Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM026 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có không ít doanh nghiệp do không chuyển biến thích ứng với cơ chế thị trường nên đã không thể đứng vững và tồn tại trong cơ chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyết liệt hơn, và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp là không tiêu thụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều chính sách trong đó đẩy mạnh bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ sống còn của mỗi doanh nghiệp. Cũng như các thị trường khác, thị trường dược phẩm ở nước ta hiện nay đang phát triển rất mạnh nhưng song song với sự phát triển cũng có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết ngay mà Công ty Dược phẩm trung ương I đang tham gia hoạt động kinh doanh, cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt đòi hỏi các mặt hàng của Công ty bán ta phải luôn luôn thay đổi cả về mẫu mã, chất lượng để phù hợp với cơ chế thị trường. Do đó hiện nay Công ty Dược phẩm Trung Ương I đang đứng trước những thử thách hết sức khó khăn. Vì vậy để duy trì và phát triển trong tương lai thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công ty hiện nay là làm thế nào để ngày càng hoàn thiện công tác bàn hàng đang là vấn đề được Công ty đặc biệt quan tâm chú ý. Đây là một vấn đề lớn, phạm vi nghiên cứu sâu rộng và liên quan đến nhiều vấn đề. Do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Dược phẩm Trung Ương I bản thân được làm trực tiếp với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhận thấy rằng hoàn thiện công tác bán hàng là điều kiện cần thiết nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty khoá Việt Tiệp . Thực trạng và giải pháp  

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty khoá Việt Tiệp . Thực trạng và giải pháp Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM025 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đất nước ta đang trên con đường đổi mới và phát triển, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải thỏa mãn nhu cầu của thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận: Kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải rất năng động và nhạy bén, điều này quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì thế vấn đề đặt ra cấp bách đối với các doanh nghiệp là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã đẹp và tìm thị trường tiêu thụ. Vậy trước hết các doanh nghiệp phải nhận thức được tầm quan trọng của khâu tiêu thụ sản phẩm, là khâu quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới thu hồi vốn để tổ chức thực hiện việc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, nhằm bù đắp những chi phí đã bỏ ra và tích lũy. Xuất phát từ những điều trên , em chọn đề tài “Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty khoá Việt Tiệp . Thực trạng và giải pháp” Nội dung của chuyên đề được kết cấu thành ba phần : Phần thứ nhất : Một số vấn đề lí luận. Phần thứ hai : Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty. Phần thứ ba : Một số giải pháp để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.S Trần Thăng Long và ban lãnh đạo công ty khoá Việt Tiệp đặc biệt là cán bộ công nhân viên phòng tiêu thụ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này .

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân  

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM023 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Chúng ta muốn tồn tại trong xã hội ngày nay, chúng ta phải lao động, nói đến lao động trước hết phải nói đến hoạt động sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá, trong đó vấn đề cần quan tâm nhất là hiệu quả kinh tế. Đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được. Muốn làm được điều này đòi hỏi mỗi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý. Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá, nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất, kết quả tiêu thụ hàng hoá tại các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển theo sự biến động phức tạp của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá, luôn luôn được nghiên cứu, tìm tòi, bổ xung để được hoàn thiện hơn, cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, hiệu quả của sản xuất, hiệu năng của quản lý. Trong những năm gần đây, thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trội vần quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá. Từ khi thực hiện chính sách mở cửa Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ hợp tác thương mại với nhiều nước trên thế giới. Ngược lại hàng hoá của các nước cũng tràn vào Việt Nam với khối lượng khá lớn nên công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá càng cần phải được hoàn thiện hơn. Cùng với sự gia tăng của các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước và khối lượng thuocó trên thị trường tăng với tốc độ nhanh cùng với chất lượng, đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại. Trong bối cảnh đó, mức độ cạnh tranh trên thị trường thuốc phòng và chữa bệnh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm nhất định với chất lượng cao, chủng loại, mẫu mã phù hợp với các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác hạch toán thiêu thụ hàng hoá. Xây dựng tổ chức công tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là một trong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định chỉ đạo, điều hành sản xuất, kết quả tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả. Công tác kế toán nói chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dần song mới chỉ đáp ứng được yêu câù của quản lý ở các doanh nghiệp với mức độ còn hạn chế. Bởi vậy, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu ở các doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu lý luận của công việc hạch toán tiêu thụ hàng hoá ở Công ty. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty rất đa dạng và phong phú, cùng với số vốn kiến thức ít ỏi học được trên ghế nhà trường, em mạnh dạn chọn đề tài"Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân".

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội  

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM022 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong quá trình học tập trên giảng đường và trải qua quá trình tại chi nhánh công ty Lelong tại Hà Nội cũng như qua thực tế giúp em tìm hiểu về tình hình kinh tế thị trường cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm cho em thấy được quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và hoạt động phát triển thị trường của chi nhánh công ty. Thực tế thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào muốn tồn tại và phát triển trên thị trường thì yếu tố về thị trường của doanh nghiệp bao giờ cũng được quan tâm và đặt lên hàng đầu? các doanh nghiệp hiểu rằng có thị trường thì doanh nghiệp mới có thể đưa ra các biện pháp để duy trì và phát triển và khi thị trường của doanh nghiệp đựơc hình thành thì việc phát triển thị trường giúp doanh nghiệp có thêm những khách hàng mới khi đó doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận để có những bước tính toán tiếp theo của mình. Tóm lại thị trường của doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính vì thế mà em lựa chọn đề tài: "Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội". Đề tài này sẽ giúp em nắm rõ hơn về thị trường và phát triển thị trường của chi nhánh công ty nói riêng và quá trình phát triển thị trường của các doanh nghiệp nói chung để từ đó em có được những kiến thức nhất định để đánh giá và phân tích tình hình thị trường hiện nay và sau này nơi em có điều kiện công tác.

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp  

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM021 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, ngành thương mại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài. Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Trong số đó không thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàng tiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân. Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trường tác động tới kinh doanh, thấy được các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phương án kinh doanh phù hợp. Đối với xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của xí nghiệp là khai thác và kinh doanh thực phẩm. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, có được một sự hiểu biết ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Bằng những kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các cô, chú trong xí nghiệp, em xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để góp một phần nào vào sự thúc đẩy phát triển kinh doanh của xí nghiệp.

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội  

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM020 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 Việt Nam phấn đấu gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với DN Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển được đòi hỏi DN phải năng động, vươn lên để tự khẳng định mình. Mỗi DN muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốt các vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụ cho ai? đồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá và tăng dần cạnh tranh phi giá, DN phải làm tốt công tác tiêu thụ vì đã sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển. Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lượng, sản phẩm, mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị trường, chính sách, thị hiếu, giá cả… Như vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện pháp khắc phục kịp thời. Công ty giầy Thượng Đình là một DN sản xuất có quy mô tầm cỡ trong ngành sản xuất của nước nhà nói chung và trong ngành giầy Thượng Đình nói riêng. Các mặt hàng của công ty đã tạo được uy tín lớn đối với người dân trong và ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứng hàng đầu trong ngành giầy Hà Nội với kim ngạch xuất sang các nước: Đức, ý, Anh, Pháp…chiếm 58% tổng số hàng tiêu thụ. Song trước sức ép của thị trường hiện nay công ty giầy Thượng Đình chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giầy trong nước như: công ty da giầy Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy dép Bitis…Và đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngoại nhập với giá rẻ hơn… Chính vì vậy buộc công ty phải chú trọng hơn trong công tác tiêu thụ sản phẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN, điều mà bất cứ DN nào cũng đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hàng nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội".

Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu tư  

Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu tư Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM019 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay xu hướng sử dụng các thiết bị công nghệ cao như hệ thống ứng dụng mã vạch, các thiết bi an toàn an ninh đang ngày càng trở nên cần thiết đối với nhiều doanh nghiệp. Các sản phẩm này giúp cho việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trở nên có hiệu quả hơn, đảm bảo về tính mạng và tài sản của doanh nghiệp. Do đó việc sử dụng các thiết bị này trong doanh nghiệp đang ngày càng trở nên bức xúc. Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu tư là một công ty trẻ, mới thành lập, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng các sản phẩm công nghệ cao. Hiện nay trên thị trường Việt Nam đã xuất hiện này càng nhiều các công ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này. Trong tương lai số lượng công ty tham gia cung ứng loại thiết bị này sẽ ngày càng nhiều. Do đó việc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty là không thể tránh khỏi. Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn. Để đứng vững trên thị trường và đạt được mục tiêu lâu dài của công ty là đứng trong Top 10 công ty cung ứng các sản phẩm này trên thị trường Việt Nam vào năm 2008 thì việc lập một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh số bán của công ty là một việc rất quan trọng. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được thị trường tiêu thụ khối lượng sản phẩm, qui cách mẫu mã chủng loại để từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp. Đồng thời giúp doanh nghiệp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực chủ động ứng phó với những thay đổi trên thị trường. Qua thời gian thực tập tại công ty, từ các kiến thức đã học về việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cùng với tình hình thực tế tại Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu tư, được sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Nguyễn Anh Tuấn, em mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu tư"

Các biện pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Thăng Long  

Các biện pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Thăng Long Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM018 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi quan trọng theo chiều hứơng tích cực để có thể phát triển một cách duy nhất là doanh nghiệp phải thấy được sự thay đổi của môi trường kinh doanh có tác động đến doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra để bán nhằm thực hiện những mục tiêu đã định trong chương trình hoạt động của người sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Do đó tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra là một khâu quan trọng.Của tái sản xuất xã hội. Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa người mua và người bán đã diễn ra và quyền sở hữu hàng hoá đã thay đổi . Thông qua công tác tiêu thụ mà người ta có thể đánh giá được hiệu quả của các quá trình trước đó như nghiên cứu thị trường , quản lý sản phẩm quản lí chất lượng, quảng cáo, xúc tiến, chiến lược giá... Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường bao giờ cũng để ra cho mình mục tiêu nhất định ,có nhiều mục tiêu để cho doanh nghiệp phấn đấu như lợi nhuận, vị thế, an toàn... Trong đó mục tiêu lợi nhuận, có thể được coi là hàng đầu để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm tới ba vấn đề trọng tâm của sản xuât kinh doanh mà công tác tiêu thụ sản phẩm chiếm giữ một vai trò rất quan trọng. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại cuả doanh nghiệp, phát triển của doanh nghiệp . Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá của mình thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng.Tiêu thụ là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng. Cũng như mọi doanh nghiệp trong cơ trế thị trường để kinh doanh có hiệu quả công ty may thăng long có trụ sở chính tại (250 MINH KHAI- Hà Nội ) đã có các biện pháp nhằm tăng cường và thúc đẩy về việc tiêu thụ sản phẩm tại công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì - Packexport  

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì - Packexport Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM017 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ở Việt Nam hiện nay nhập khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố phát huy sức mạnh của nền kinh tế trong nước. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương đổi mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Tuy vậy không vì thế mà nhập khẩu giảm sút mà vẫm tăng theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, theo mục tiêu xuất khẩu và theo xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, thương mại quốc tế không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Để thực hiện chủ trương đường lối của Nhà nước, không còn cách nào khác là phảI xuất khẩu chứ không phảI là giảm nhập khẩu. Nhưng nhập khẩu đảm bảo phảI có hiệu quả, điều đó phụ thuộc lớn vào hiệu quả xuất khẩu từ bản thân các doanh nghiệp.Đó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp mà còn của toàn bộ nền kinh tế hiện nay. Công ty là một dơn vị kinh doanh xuất khẩu trực thuộc Bộ Thương Mại, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì không ngừng phát triển chứng tỏ uy tín của một công ty hàng đầu trong ngành bao bì của cả nước. Tuy nhiên trong tình hình mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà trong đó kinh doanh nhập khẩu chiếm vị trí quan trọng và quyết định đang đứng trước khó khăn và trở ngại. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty chưa được duy trỳ ổn định và chưa được cảI thiện đáng kể, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoàI công ty. Việc đánh giá hoat động kinh doanh nhập khẩu của công ty để đề ra một ssó biện pháp nâng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Từ đó em quyết định lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì - Packexport”.

Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà  

Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà Tài liệu được cập nhật ngày: 10-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM016 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trường đó là cạnh tranh, mà đấu thầu là một hình thức tổ chức cạnh tranh. Theo đó bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào lĩnh vực xây dựng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trường xây dựng. Thị trường xây dựng ở Việt Nam, quy chế đấu thầu ngày càng hoàn thiện điều này buộc các doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tại hay đồng nghĩa với việc giành thắng lợi trong đấu thầu, thì phải tự hoàn thiện mình. Cụ thể các doanh nghiệp xây dựng phải đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản: tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng; tiêu chuẩn về kinh nghiệm; tiêu chuẩn về tài chính, giá cả; tiêu chuẩn về tiến độ thi công. Bởi vậy, nhà thầu nào có khả năng bảo đảm toàn diện các tiêu chuẩn trên, khả năng trúng thầu của nhà thầu đó sẽ cao hơn các nhà thầu khác. Là một Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội , kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, Công ty xây dựng Hồng Hà đã ít nhiều khẳng định được vị trí của mình trong Tổng công ty ; cũng như trên thị trường xây lắp. Trong thời cuộc hiện nay trên thị trường xây lắp cạnh tranh rất quyết liệt, do đó, làm thế nào để nâng cao khả năng thắng thầu trên thị trường xây lắp nói chung và thị trường xây lắp dân dụng nói riêng đang là bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của Công ty đang tìm lời giải đáp.

Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên  

Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM015 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Điện Biên vẫn là tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnh tranh thấp trên thị trường (hay nói cách khác chưa có nguồn hàng xuất khẩu). Chưa hình thành quy hoạch được các vùng sản xuất tập trung để tạo ra sản phẩm công nghiệp có quy mô khối lượng và quy mô lớn, cơ sở hạ tầng thấp kém lạc hậu chậm phát triển. Sau khi thực hiện chủ trương chia tách tỉnh chia tách tỉnh tiềm năng các mặt hàng về khai thác khoáng sản quặng các loại như đồng, chì, đá đen ... tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu. Các cửa khẩu của tỉnh xa các thị trường và vùng sản xuất lớn ở trong nước giao thông đi lại khó khăn, cửa khẩu của tỉnh sức thu hút và cạnh tranh kém hơn so với các cửa khẩu khác trong khu vực các tỉnh biên giới phía Bắc mặt khác lại ra đời sau khi các cửa khẩu trong khu vực đã đi vào hoạt động trong thời gian dài, lượng hàng hoá xuất nhập khẩu đã tương đối ổn định. Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân của tỉnh chưa được quan tâm và chưa có chuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu đến nay hầu hết các mặt hàng chủ lực theo Nghị quyết của tỉnh chưa tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Các sở, ban, ngành huyện, thị và các doanh nghiệp đã được phân công trách nhiệm trong việc xây dựng các quy hoạch, dự án được chỉ định trong chương trình tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án theo Nghị quyết 37/2003/NQ-HĐ ngày 20/1/2003 của HĐND tỉnh đến nay triển khai còn chậm chưa có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phương. Công tác quản lý nhà nước về hoạt động XNK còn nhiều bất cập chưa ban hành được các chính sách của địa phương về hoạt động XNK như hỗ trợ về vốn, ưu đãi về đất, thuế, thưởng sản xuất và xuất khẩu, chính sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu ... Các ngành, huyện, thị quản lý chưa có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phương. Quy hoạch khu kinh tế cửa khẩu Tây trang đã được phê duyệt song tiến độ triển khai tổ chức thực hiện xây dựng đầu tư vào các hạng mục công trình còn chậm. Các DN và thương nhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK của tỉnh mới chủ yếu buôn bán nhỏ nhất thời, chưa năng động và tạo ra được bạn hàng và thị trường hợp tác lâu dài và quan tâm đến hoạt động XNK. Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp chưa được quan tâm. Công tác thông tin xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường bạn hàng xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá còn rất hạn chế. Xuất phát từ những đặc điểm đó là một sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế em quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên". Qua đề tài em muốn hiểu biết nhiều hơn về tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của địa phương từ đó tích luỹ kiến thức phục vụ cho công tác sau này, đồng thời trong phạm vi hiểu biết của mình đưa ra một số giải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đề tài của em được chia thành 3 chương, chương I: Cơ sở lý luận của đề tài trình bày một số khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên, chương II: thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên, chương III: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên. Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian và trình độ hiểu biết thực tiễn còn hạn chế nên đề tài của em chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, em mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Dương Thị Ngân đã giúp đỡ em thực hiện thành công đề tài này.

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ  

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM014 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ”.Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam– Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước,phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ.Tuy nhiên ,để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn , thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh , năng xuất , chất lượng sản phẩm , thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng marketing vào kinh doanh. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này , trong điều kiện mà nền kinh tế Việt Nam còn đang ở mức thấp , tính cạnh tranh kém hiệu quả thì cần phải nghiên cứu kỹ thị trường này ; Đánh giá được chính xác khả năng thực tế của hàng hoá Việt nam thâm nhập thị trường đó để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ .

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN  

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM013 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đó mở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải dựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu được nhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại.

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX  

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM012 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đó mở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải dựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu được nhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứu vào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển. Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới.

Những biện pháp cơ bản góp phần duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH TESECO  

Những biện pháp cơ bản góp phần duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH TESECO Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM011 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm qua, khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, mỗi doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể kinh tế của quá trình tái sản xuất xã hội. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế như được tiếp thêm sức mạnh mới, không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng, số lượng cũng như quy mô hoạt động. Trải qua những hoàn cảnh hết sức khó khăn và thử thách các doanh nghiệp từng bước khẳng định vị thế của mình trên thương trường, đóng góp một phần to lớn vào sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Thị trường luôn luôn biến động, luôn có sự đào thải theo quy luật vốn có của nó. Và một điều cốt lõi, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trường bắt buộc phải có: vốn, lao động và trình độ quản lý, đó là điều kiện hết sức cơ bản nhưng không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng áp dụng và tận dụng nó một cách triệt để vào công việc kinh doanh của đơn vị mình. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ đứng vững và phát triển trên thị trường, các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả tốt hay giậm chân tại chỗ, hay them chí làm ăn thua lỗ và đi đến phá sản? Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức năng lực và khả năng nắm bắt thị trường của các nhà quản lý.

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định  

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM010 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp nước ta chuyển sang hoạch toán kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy cần phải có sự đổi mới trong nhận thức về quản lý kinh tế xã hội vì vậy tiêu thụ hàng hoá là vấn đề cốt yếu của các doanh nghiệp và nó được coi như là mạch máu của hoạt động lưu thông hàng hoá. Quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, nhiều doanh nghiệp thương mại đã ra đời và đã khẳng định vị trí không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường với vai trò trung tâm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp thương mại đã làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng phức tạp quyết liệt hơn. Đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần linh hoạt và năng động trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với những thay đổi củau cầu thị trường. Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác CTTMTH tỉnh Nam định đã hình thành và đang ngày càng phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng hoá công ty đã cố gắng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Chính nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh của công ty được nâng lên qua các năm. tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được hoạt động tiêu thụ của công ty vẫn còn một số điểm tồn tại cần khắc phục. Từ nhận thức về tình hinh thực tế kinh doanh của công ty trong thời gian thực tập, trên cơ sở những kiến thức đã được đào tạo ở trường cùng với sự giúp đỡ của khoa QTDN- TĐHTM, của cán bộ công nhân viên CTTMTH tỉnh nam định và nhất là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo THS : Nguyễn Thanh Nhàn. Em mạnh dạn chọn đề tài: "Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định”

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cao su Sao vàng - Thực trạng và giải pháp  

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cao su Sao vàng - Thực trạng và giải pháp Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM009 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong hoạt động kinh doanh, chiến lược tiêu thụ hàng hóa hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hóa được nhanh chóng. Chiến lược tiêu thụ sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tiêu thụ được sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường như hiện nay, đối với doanh nghiệp Nhà nước đã quen với chế độ bao cấp thì việc xây dựng một chiến lược tiêu thụ sản phẩm hợp lý là rất cần thiết. Công ty cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nước, trong thời kỳ thực hiện chế độ bao cấp, Công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch và giá thành quy định của Nhà nước. Vì vậy, khi Nhà nước xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn. Để tồn tại và phát triển, Công ty đã chủ động kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ và đã xây dựng được cho mình một chiến lược tiêu thụ sản phẩm để từng bước tiếp cận thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm. Xuất phát từ vấn đề đó, bài viết đi sâu tìm hiểu đề tài: "Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cao su Sao vàng - Thực trạng và giải pháp".

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội  

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM008 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại, không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinh được. Trong bối cảnh đó TMQT là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn là hướng mạnh về xuất khẩu, từng bước thay thế nhập khẩu.Với chiến lược đó các nhà doanh nghiệp đã có nhiều cơ hội để tăng trưởng và phát triển mạnh, tham gia vào TMQT. Công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội là một điển hình, trong những năm vừa qua nhờ hoạt động xuất khẩu tơ lụa công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, lợi nhuận liên tục gia tăng, uy tín được tăng cường, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một cải thiện. Tuy vậy, trong quá trình xuất khẩu công ty không tránh khỏi những khó khăn hạn chế. Trong thời gian thực tập tại công ty, thấy được thực trạng như vậy, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của của công tác xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Thạc Sĩ Nguyễn Trọng Hà cùng các cô chú, các anh chị trong công ty, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội”.

Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông  

Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM004 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ khi kinh tế Việt Nam chuyển mình sang nền kinh tế thị trường đã có rất nhiều sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Giờ đây, doanh nghiệp phải tự mình vật lộn để tồn tại, phát triển trong một môi trường cạnh tranh đầy gay go không kém phần quyết liệt. Để tồn tại và phát triển một cách bền vững, không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, hoàn thiện cách thức và phương pháp sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt được như vậy, doanh nghiệp phải không ngừng lập và thay đổi các chiến lược sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên có một chiến lược mà bất biến, xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là chiến lược về giá. Định giá bán sao cho hợp lý, tối ưu là một điều vô cùng quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, tôi đã chọn đề tài: “Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại  

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM003 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năng động, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp kinh doanh tồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chính sách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổ chức lao động, sử dụng vốn... Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại".Trong đề tài này tôi xin trình bày một số vấn đề sau: + Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường. + Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại. + Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ thương Mại. Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót mong được sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thăng Long và các cô chú trong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.

Những giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng sản phẩm của công ty TNHH Việt Thắng  

Những giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới bán hàng sản phẩm của công ty TNHH Việt Thắng Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM002 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với mỗi công ty mà Marketing là làm việc với thị trường. Chính vì thế, thực tiễn cho thấy, Marketing là công cụ cực kỳ quan trọng. Ngoài việc giúp công ty tìm ra thị trường, tạo ra lợi thế nó còn giúp công ty duy trì và phát triển thị trường đó. Marketing là những hoạt động có tính chất nghiệp vụ và kỹ thuật thông qua việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường, tìm ra các biện pháp mang tính nghiệp vụ kỹ thuật để điều khiển các dòng hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trường. Cùng với các biến số khác của Marketing - Mix: sản phẩm, giá cả, xúc tiến hỗn hợp, mạng lưới bán hàng cũng giúp cho công ty thoả mãn nhu cầu thị trường tốt hơn bằng cách giúp khách hàng có thể mua sả nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và những quy luật khắt khe của nền kinh tế. Những biến động thường xuyên của môi trường kinh doanh, của nhu cầu tiêu dùng là cơ hội cho mỗi công ty và cũng là thách thức to lớn. Do vậy, các công ty phải biết khai thác tối đa những lợi thế của mình về tài chính, nhân sự, công nghệ… thì mới có thể tồn tại và phát triển. Đặc biệt là việc sử dụng những công cụ Marketing.

Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ  

Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU TM001 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
2. Tính cấp thiết của đề tài: + Mặt hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số các mặt hàng đang xuất khẩu vào thị trường Mỹ. + Hiệp định thương mại Việt mỹ đã có hiệu lực, tạo ra cơ hội rất lớn cho việc xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trường Mỹ nói chung và với mặt hàng thuỷ sản nói riêng. +Thị trường Mỹ là một thị trường lớn nhưng còn rất mới đối với các doanh nghiệp của Việt nam. Thị trường này có những đặc thù riêng đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện. + Ngành thuỷ sản đang trong quá trình đầu tư để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hàng thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạt được năm 2001 là 1760 triệu USD. Định hướng phát triển xuất khẩu của ngành giai đoạn 2000-2010 đặt ra mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 3,5 tỷ USD trong đó kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 25-28% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu để tìm ra phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài + Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về xuất khẩu . + Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ . +Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ, định hướng phát triển của ngành thuỷ sản để đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này .

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nies vào Việt Nam  

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nies vào Việt Nam Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU DT24 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay đang diễn ra trên quy mô toàn cầu với khối lượng và nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn. Bên cạnh việc phát huy nguồn lực trong nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một sự thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiền đề vững chắc, cho phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển. Chính vì lẽ đó mà FDI được coi như “chiếc chìa khóa vàng” để mở ra cánh cửa thịnh vượng cho các quốc gia. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài trước luồng xoáy của sự vận động kinh tế thế giới đang diễn ra từng ngày, từng giờ này. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 đánh dấu bước khởi đầu quá trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, kết hợp chặt chẽ việc phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nước với việc thu hút tối đa các nguồn lực bên ngoài cho chiến lược phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây, tốc độ thu hút FDI của Việt Nam đã giảm xuống một cách đáng lo ngại, một trong những nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này là cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã làm cho tốc độ đầu tư của các nước NIEs Đông Á vào Việt Nam giảm xuống đáng kể. Ngay từ những năm đầu của quá trình thực hiện thu hút FDI, các nước và lãnh thổ NIEs là những đối tác đầu tư mạnh nhất cả về số dự án đầu tư cũng như về quy mô vốn đầu tư trong số 72 nước lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Sự giảm sút đầu tư trực tiếp của NIEs đã có tác động xấu đến quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam, năm 2002 các nền kinh tế nói chung đã phần nào phục hồi trở lại, do đó Việt Nam cần phải có các giải pháp để tiếp tục thu hút đầu tư nhiều hơn nữa của các nước này.

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương  

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU NH150 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thống NHTM nói chung cũng như Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải được nâng cao chất lượng đâu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của nó. Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại cơ sở, em chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình .

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp xây dựng số 2  

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp xây dựng số 2 Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU NH090 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Sau một thời gian chuyển đổi cơ chế kinh tế mới cho đến nay nước ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể và đang từng bước ổn định kinh tế chuẩn bị cho sự phát triển nhảy vọt,tránh nguy cơ tụt hậu bắt kịp với xu hướng phát triển hiện nay trên thế giới.Tuy nhiên ,chuyển đổi cơ chế kinh tế cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận những khó khăn ,thử thách và những cơ hội mới , điều này tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Với môi trường hoạt động thoáng hơn , cạnh tranh gay gắt và tự do hơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải gồng mình vượt qua khó khăn thử thách tận dụng cơ hội thì mới có thể tồn tại và phát triển, ngược lại doanh nghiệp sẽ bị đào thải.Chính vì vậy có thể coi kinh tế thị trường là động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp luôn tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm khẳng định vai trò và vị trí của mình trên thị trường.Trong số các giải pháp đó , giải pháp về vốn là vấn đề các doanh nghiệp cần phải đặt lên hàng đầu trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển của mình.

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN)  

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN) Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT242 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm là vấn đề vô cùng quan trọng và khó khăn của doanh nghiệp. Điều kiện cạnh tranh ngày nay đã khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm tới công tác tiêu thụ sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao và thu được lợi nhuận - đó là mục tiêu cuối cung của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp công nghiệp hay bất kỳ một loại doanh nghiệp nào. Vì có tiêu thụ được sản phẩm thì mới mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và doanh nghiệp mới có thể mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Các doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều tới vấn đề này. Bởi vì tất cả các hoạt động cuả doanh nghiệp đều theo chỉ tiêu pháp lệnh. Sản xuất bao nhiêu, cung cấp cho ai đều do Nhà nước qui định. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra rất năng động trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm và đã thành công song không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trở ngại.

Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3  

Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3 Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT241 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Lao động của con người trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Một mặt con người là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, còn mặt khác con người được hưởng lợi ích của mình là tiền lương và các khoản thu nhập . Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng , chất lượng và kết quả lao động . Tiền lương là nguồn thu nhập của công nhân viên chức , đồng thời là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp . Quản lý lao động tiền lương là một yêu cầu cần thiết và luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty vận tải ô tô số 3 , tôi đã nhận thức rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3". Đề tài gồm 3 phần: Chương I: Lý thuyết cơ bản về quản lý lao động tiền lương. Chương II: Thực trạng về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận tải ô tô số 3. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở công ty.

Một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng ở Công ty Xây dựng vàTrang trí nội thất Bạch Đằng  

Một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng ở Công ty Xây dựng vàTrang trí nội thất Bạch Đằng Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT240 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Thực hiện quá trình chuyển đổi nền kinh tế, Đảng và Nhà nuớc ta đã từng bước đổi mới toàn diện cơ chế quản lý kinh tế cho thích ứng và tạo điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường. Trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản , phương thức đấu thầu đã được áp dụng để dần dần thay thế cho phương thức chỉ định thầu không còn phù hợp với cơ chế thị trường cũng như thông lệ quốc tế. Hiện nay, cùng với chủ trương luật hoá hoạt động đấu thầu thì phương thức đấu thầu đã trở thành một phương thức cạnh tranh đặc thù của các doanh nghiệp xây dựng. Bên cạnh đó, do đặc trưng của ngành, quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng lại được bắt đầu bằng hoạt động tiêu thụ thông qua việc kí kết hợp đồng xây dựng. Chính vì vậy, tất cả sự phát triển của doanh nghiệp xây dựng giờ đang đều phụ thuộc vào khả năng thắng thầu và hợp đồng bao thầu xây lắp các công trình. Tuy nhiên, ở nước ta, hoạt động đấu thầu nhìn chung mới chỉ tiến hành ở một vài năm trở lại đây và chưa hoàn chỉnh về nhiều mặt. Cùng với điều này, nhiều doanh nghiệp xây dựng cũng đang phải tự điều chỉnh để tiến tới thích ứng hoàn toàn với phương thức cạnh tranh mới .Vì thế, công tác đấu thầu tại các doanh nghiệp này không tránh khỏi bất cập và gặp những khó khăn dẫn đến hiệu quả không cao, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, việc làm của người lao động cũng như tình hình sản xuất chung của đơn vị . Qua thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng, tôi nhận thấy vấn đề tìm giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong công tác dự thầu xây dựng là một vấn đề thực sự bức xúc trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nó đặt ra yêu cầu phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong công tác dự thầu xây dựng. Với mong muốn được góp phần giải quyết yêu cầu đó, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng ở Công ty Xây dựng vàTrang trí nội thất Bạch Đằng "để hoàn thành luận văn. Về kết cấu, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm ba chương chính như sau :

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn  

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT239 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay nước ta đang trên đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu chính của Đảng và Nhà nước là đưa ta trở thành một nước có nền kinh tế phát triển ổn định, xã hội công bằng và văn minh. Muốn làm được điều đó thì yếu tố trước hết và cần thiết đó là phải có một nền kinh tế phát triển. Với chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong những năm qua chúng ta đã tạo được những bước phát triển lớn trong quá trình xây dựng kinh tế đất nước. Điều đó chứng tỏ các thành phần kinh tế hoạt động rất có hiệu quả. Một trong những thành phần kinh tế đó là loại hình công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH), loại hình công ty này đã và đang phát triển rất mạnh mẽ cả về số lượng cũng như lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Hàng năm đóng góp vào ngân sách Nhà nước một lượng tiền rất lớn. Song để tồn tại trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp như hiện nay đòi hỏi trước hết phải làm tốt công tác sản xuất kinh doanh của mình nhằm trước hết đạt được mục đích kinh doanh là sản xuất kinh doanh phải có lãi và sau đó thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Như chúng ta đã biết kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố như: Công tác quản lý lãnh đạo; giá cả hàng hoá mua vào, bán ra; môi trường sản xuất kinh doanh; nhu cầu của thị trường ; công tác hạch toán kế toán v.v... Hiệu quả kinh doanh là vấn đề đặt ra cho mọi doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trường. Các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp trước khi ra quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nghành, một sản phẩm dịch vụ nào đó ngoài việc trả lời các câu hỏi sản xuất caí gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? còn phải biết chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. Dĩ nhiên rằng, lợi ích thu được phải lớn hơn chi phí bỏ ra mới mong thu được lợi nhuận. Hay nói cách khác, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn được lợi nhuận tối đa với một chi phí thấp nhất có thể. Sở dĩ nói như vậy thì lợi ích (lợi nhuận) mà nói rộng ra là hiệu quả kinh doanh vừa là động lực, vừa là tiền đề để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, mọi rủi ro, bất trắc luôn có thể xảy ra, nguy cơ phá sản luôn rình rập... Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp được quan tâm hàng đầu. Đối với các doanh nghiệp đây là vấn đề khó khăn chưa được giải quyết triệt để. Để giải quyết nó không những phải có kiến thức năng lực mà cần có năng lực thực tế, đó là kinh nghiệm sự nhạy bén với thị trường... Trước yêu cầu thực tế đó, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa QTKDCN & XDCB trường Đại học Kinh tế quốc dân và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Việt Trung. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn"

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng  

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT238 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu để có thể đứng vững và phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, hội nhập thương mại đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới đón nhận như một cơ hội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanh chóng nhất, đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phải vượt qua. Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nước, Viglacera cũng cố gắng có những hoạt động thương mại quốc tế để từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dần xây dựng uy tín thương hiệu Viglacera nói riêng và thương hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị trường thế giới. Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn như Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết và nếu được thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng là đơn vị sản xuất kinh doanh các phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng hàng đầu ở Việt Nam. Đây là một doanh nghiệp nhà nước không những có quy mô rộng khắp trong và ngoài nước mà còn là đơn vị chủ lực làm đầu mối xuất khẩu các mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng. Tổng công ty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coi đây là một trong những hoạt động chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành công của Tổng công ty. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng" Đây là một đề tài với phạm vi nghiên cứu rộng về các mặt của hoạt động xuất khẩu như thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, hiệu quả xuất khẩu…của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng trong giai đoạn (1999-2002). Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của Viglacera. Từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành công và những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động xuất khẩu. Đồng thời nêu lên một vài giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Viglacera.

Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần  

Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT237 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu của một doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩm chất lượng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vốn còn là chìa khoá. Là điều kiện hàng đầu của mọi qúa trình phát triển chính vì vậy các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường để có thể các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có một luợng vốn nhất định. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, dưới hình thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lưu động. Công ty 20 Tổng cục hậu cần đã trải qua chặng đường hơn 40 năm tồn tại và phát triển. Trong suốt thời kỳ đó, do trải qua nhiều giai đoạn nên Công ty đã có nhiều xáo trộn. Cho đến nay công tác sản xuất kinh doanh đã được ổn định và làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khó khăn, trong đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì nên em đã chọn đề tài "Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần" để làm đề tài cho mình.

Hoàn thiện bộ máy quản lý tại Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động  

Hoàn thiện bộ máy quản lý tại Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT235 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay, nước ta đang từng bước phát triển và hoàn thiện một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp hàng loạt các vấn đề cần phải thay đổi và hoàn thiện. Trong các vấn đề được đặt ra đối với các doanh nghiệp thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp là một trong những vấn đề nổi cộm, hết sức phức tạp và quan trọng. Trong nền kinh tế thị trường thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được xác định là hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt động đó. Nhìn chung, mục tiêu của một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường là lợi nhuận tối đa. Trong khi đó, hiệu quả kinh tế xã hội, việc tối đa hoá lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt được hay không là phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp là một yếu tố cơ bản và mang tính quyết định. Trong khi đó ở nước ta, ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ vẫn còn tồn tại xét ở nhiều góc độ. Các ảnh hưởng này thường mang tính tiêu cực, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý và từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong thực tế, bộ máy quản lý doanh nghiệp ở nước ta được đánh giá thấp hơn so với bộ máy quản lý doanh nghiệp của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao về hiệu quả hoạt động. Do đó, trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu, cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý cụ thể hơn là hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nước ta ngày nay. Hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp có các nội dung là: - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy. - Hoàn thiện công tác cán bộ. - Hoàn thiện cơ chế quản lý. Ta thấy rằng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp đòi hỏi phải thực hiện từng bước và phải có một sự nghiên cứu tỷ mỉ, khoa học. Là một sinh viên khoa Khoa học quản lý, chuyên ngành quản lý kinh tế, sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường và thực tập tại Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động - Bộ Thương mại, em lựa chọn đề tài thực tập chuyên đề của mình là: "Hoàn thiện bộ máy quản lý tại Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động". Do trình độ và tài liệu còn hạn chế nên báo cáo thực tập chuyên đề này của em không thể tránh khỏi sai sót và thiết sót, rất mong được các thầy cô giáo cho ý kiến nhận xét để em có thể hiểu vấn đề đầy đủ hơn nữa. Em xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo, cô giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Huyền và các cô chú trong Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo thực tập chuyên đề này.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây lắp - Vật tư - Vận tải Sông Đà 12  

Một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây lắp - Vật tư - Vận tải Sông Đà 12 Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT234 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay, kinh doanh trong cơ chế thị trường phần lớn các doanh nghiệp phải trực diện với môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và nhiều rủi ro. Nếu như trước đây (trong thời kỳ bao cấp) chúng ta không chấp nhận các quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quan hệ hàng hoá tiền tệ, quy luật cạnh tranh,... thì ngày nay, khi chuyển sang cơ chế thị trường chúng ta đã phải chấp nhận những quy luật đó như một sự tất yếu khách quan. Chính điều này làm cho môi trường kinh doanh rất sôi động và phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt và phân tích được đầy đủ về môi trường kinh doanh mới có thể tồn tại và phát triển được. Một sự nhận biết đầy đủ về đối thủ cạnh tranh, những cơ hội, những nguy cơ về phía môi trường cũng như điểm mạnh và điểm yếu của các đối tác và của chính bản thân mình sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra. Quản trị chiến lược hiện đại giúp doanh nghiệp làm rõ tầm quan trọng của việc chú trọng nhiều hơn đến việc phân tích môi trường và hoạch định các chiến lược liên quan trực tiếp đến điều kiện môi trường. Xét trên giác độ vĩ mô của một quốc gia để đạt được mục tiêu tổng hợp về kinh tế - chính trị - văn hoá.... thì cần phải có mục tiêu chiến lược phù hợp mới có thể đạt được mục đích mong muốn, ngược lại hoạch định một chiến lược không đúng sẽ đưa đất nước vào tình trạng khủng hoảng và kinh tế rối ren về chính trị sẽ tụt hậu lại so với thế giới xung quanh. Xét trên giác độ vi mô doanh nghiệp cũng phải có một chiến lược kinh doanh thích ứng với nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các đổi thủ cạnh tranh khác. Có như thế các mục tiêu đề ra mới có cơ sở khoa học để thực hiện. Là một sinh viên thực tập ở Công ty Xây lắp - Vật tư - Vận tải Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty xây dựng thuỷ điện Sông Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Công ty là có một đường đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật. Chính điều này đã thôi thúc em nghiên cứu và mạnh dạn chọn luận văn tốt nghiệp " Một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây lắp - Vật tư - Vận tải Sông Đà 12", nhằm góp thêm ý kiến của mình vào quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Quy Chế Từ Sơn  

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Quy Chế Từ Sơn Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT233 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tồn tại vững, phát triển và củng cố uy tín của mình, mỗi doanh nghiệp phải vận động tích cực, phát huy tìm tòi mọi biện pháp giảm thiểu chi phí và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bởi để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay các doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin về thị trường về nguồn khách trên cơ sở các thông tin về cung, cầu và giá cả trên thị trường giúp cho doanh nghiệp tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu, xác định được giá bán hợp lý đảm bảo vừa tận dụng được nguồn lực hiện có, vừa mang lại lợi nhuận cao. Để thực hiện tất cả các điều nói trên yếu tố con người đóng vai trò quan trọng hơn cả, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động luôn được các doanh nghiệp quan tâm thích đáng. Vì vậy đề tài "Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Quy Chế Từ Sơn " là đề tài em lựa chọn cho luận văn tốt nghiệp".

Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may tại công ty May Chiến Thắng  

Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may tại công ty May Chiến Thắng Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT232 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nền kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ, Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng đã và đang gặp phải những trở lực trong quá trình phát triển trong đó hiện tượng thiếu vốn cho đầu tư phát triển là một trong những vấn đề nổi cộm. Một cán bộ cao cấp của Đảng ta đã từng phát biểu về tình trạng thiếu vốn tại các doanh nghiệp như sau:“ Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ bản của sự phát triển và hiện đại hoá đất nước, cái mà các doanh nghiệp cần hiện nay là vốn,..v.v. và vốn, nếu không có vốn tất cả dự định của chúng ta chỉ là mơ ước mà thôi “ . Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường vừa tạo ra thời cơ nhưng cũng đem đến không ít các thách thức cho các doanh nghiệp. Công ty May Chiến Thắng - một doanh nghiệp may thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đã trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, trong quá trình hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty đang phải giải quyết rất nhiều vấn đề khó khăn mà nổi bật là vấn đề tạo vốn cho đổi mới máy móc thiết bị . Nếu công ty có thể tạo ra một chính sách huy động và sử dụng vốn thích ứng, có hiệu quả thì nó sẽ là một trong những động lực cơ bản để phát triển công ty trong tương lai. Trong thời gian thực tập tại công ty May Chiến Thắng. Em đã có điều kiện nghiên cứu tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại công ty và xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về: “Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may tại công ty May Chiến Thắng”

Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long  

Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT231 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trước cơ chế thị trường nay đã phục hồi vươn lên trong sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi. Trước yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vươn lên hoàn thiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ... để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Để thực hiện được các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó có tác dụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp. Một trong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lương. Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lương cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Qua thời gian dài được học tập và nghiên cứu tại trường cùng với quá trình thực tập tại Công ty dệt kim Thăng Long. Vận dụng lý thuyết đã được học với khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long Chuyên đề gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận về tiền lương, tiền thưởng Chương II: Phân tích thực trạng trả lương, trả thưởng ở Công ty dệt kim Thăng Long. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lương trả thưởng ở Công ty Dệt kim Thăng Long. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, Lãnh đạo Công ty, đặc biệt là cán bộ Phòng Tổ chức lao động đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng  

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT230 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn nhất định, đó là một tiền đề cần thiết. Trong nền kinh tế thị trường như ngày nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn vì một mặt, các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước, các bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi phải sử dụng vốn sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng thêm sức cạnh tranh của mình. Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều tìm mọi cách để tăng cường nguồn vốn, và do vậy sự cạnh tranh cả trên thị trường vốn cũng ngày càng trở nên quyết liệt. Xuất phát từ thực tế và những vấn đề bức xúc đã đặt ra trên đây và xuất phát từ những thôi thúc của bản thân cho việc tìm hiểu và làm sáng tỏ vấn đề này, tôi đã chọn đề tài : "Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình với hy vọng có thể góp phần nhỏ bé vào việc thảo luận và rút ra một số kiến nghị, phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty Giấy Bãi Bằng Kết cấu của đề tài nghiên cứu bao gồm: Chương 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chương 2 : Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng . Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng. Đề tài này được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của TS Phạm Quang Vinh và các Thầy Cô giáo trong khoa cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của cán bộ công nhân viên Công ty Giấy Bãi Bằng đặc biệt là phòng tài vụ. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, với thời gian hạn hẹp và nhiều mặt còn hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu ở đây không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của Thầy Cô giáo và bạn bè cùng quan tâm đến đề tài trên.

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty gạch ốp lát Hà nội  

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty gạch ốp lát Hà nội Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT229 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trước cơ chế thị trường nay đã phục hồi vươn lên trong sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi. Trước yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vươn lên hoàn thiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ... để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Để thực hiện được các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó có tác dụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp. Một trong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lương. Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lương cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Qua thời gian dài được học tập và nghiên cứu tại trường cùng với quá trình thực tập tại Công ty gạch ốp lát Hà nội. Vận dụng lý thuyết đã được học với khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đề tài:  Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty gạch ốp lát Hà nội

Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I  

Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT228 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp. Ta thấy rằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất. Quá trình sản xuất trong nền kinh tế thị trường thì phải căn cứ vào việc có tiêu thụ dược sản phẩm hay không. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng sang tiền nhằm thực hiện việc đánh giá giá trị của hàng hoá sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu hàng đầu hiện nay mà các doanh nghiệp theo đuổi là lợi nhuận. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động thành công làm ăn có lãi trong điều kiện môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm như hiện nay. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, và doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm mới thu hồi được vốn, thu được lợi nhuận. Doanh nghiệp lại sử dụng vốn và lợi nhuận thu được để tái sản xuất kinh doanh, chi trả cho lương và các chi phí khác. Ngược lại, nếu không tiêu thụ được, sản phẩm các doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng, doanh nghiệp không thu được vốn, không có lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn đến thua lỗ và phá sản. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta còn chưa chú trọng và quan tâm đúng mức công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó việc tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng năm lượng tồn kho rất nhiều,vốn không thu hồi được. Công ty Dược Liệu Trung Ương I cũng là một trong số đó. Ngành Dược Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác đang đứng trước những áp lực mạnh mẽ nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả kém chất lượng trôi nổi trên thị trường, ngày càng có nhiều Công ty, Xí nghiệp nước ngoài liên doanh và đăng ký kinh doanh Dược tại Việt Nam dẫn đến môi trường cạnh tranh trên thị trường thuốc đang diễn ra rất gay gắt. Tình hình đó đòi hỏi Công ty Dược Liệu Trung Ương I phải có những chính sách, biện pháp phù hợp và hiệu quả để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, để khẳng định vị thế của Công ty trên thị trường, để chiến thắng trong cạnh tranh, đưa Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành Dược Việt Nam. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài Lận văn tốt nghiệp của mình là: “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I”.

Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen  

Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT227 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Để nước ta có thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, vì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó. Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có được một đội ngũ nhân viên đắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu, thì điều trước tiên doanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, phải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực. Đó là nắm được yếu tố con người là đã nắm trong tay được hơn nửa thành công. Tổ chức và quản lý để tối ưu hoá, năng suất lao động và nghiệp vụ chủ yếu của quản trị nhân lực và đồng thời quản trị nhân lực còn tạo ra được động lực thúc đẩy nhân viên nâng cao năng suất lao động, sáng tạo trong công việc. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữa công tác quản trị nhân lực trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là trong các doanh nghiệp Nhà nước với mong muốn góp một phần nhỏ trong công tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nói chung và công tác quản trị nhân lực của Viện luyện kim đen nói riêng, cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi trong đợt thực nghiệm em chọn đề tài: "Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen".

Một số ý kiến về công tác trả lương tại Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội  

Một số ý kiến về công tác trả lương tại Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT226 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm, bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Đối với người lao động tiền lương luôn là nguồn thu nhập quan trọng nhất giúp họ đảm bảo được cuộc sống bản thân và gia đình. Đối với một doanh nghiệp, tiền lương vốn là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất và đối với nền kinh tế đất nước tiền lương là sự cụ thể hoá quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động trong xã hội tạo ra. Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, quỹ lương, lựa chọn các hình thức trả lương làm sao đảm bảo sự phân phối cân bằng cho người lao động trong xã hội giúp họ có thể sống bằng chính tiền lương của mình và tiền lương là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn. Đây là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp hạt nhân của nền kinh tế. Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu về việc quản lý và trả lương cho cán bộ công nhân viên của công ty. Với mong muốn từ những kiến thức hiểu biết về mặt lý luận của vấn đề tiền lương đã học được và nghiên cứu tại trường, cùng với những thực tiễn về công tác trã lương cho người lao động trong công ty để có thể phân tích đánh giá rồi đưa ra một số ý kiến về công tác tra lương tại Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình  

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT225 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Con người -đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế xã hội và là nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội . Theo kết quả của những nghiên cứu mới đây cho thấy con người là vốn lớn nhất và quý nhất của xã hội . Đối với công ty và các nhà doanh nghiệp tài sản lớn nhất của họ không phải là nhà xưởng, máy móc mà nó nằm trong vỏ não của nhân viên .Sự nghiệp thành hay bại đều do con người. Rõ ràng nhân tố con người đặc biệt là chất xám của con người ngày một quan trọng .Chất xám của con người có những đặc trưng riêng mà ta không thể đo lường theo cách thông thường, khi xử dụng chúng có thể cho ta kết quả rất cao và ngược lại chẳng có kết quả gì. Chính vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp xử nguồn lao động có hiệu quả là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học . Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề kết hợp với sự quan tâm của bản thân em mạnh dạn đưa ra đề tài :"Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình ". Với thời gian thực tập ngắn tầm nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và bạn đọc để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn thầy Tống Văn Đường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề . Và cháu cũng xin chân thành cảm các cô các bác ở xí nghiệp đã giúp đỡ cháu trong thời gian thực tập .

Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác QTNS tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội  

Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác QTNS tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT224 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thức rõ đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước. Thực tế cho thấy Chính phủ các nước Châu Á sau nhiều thập kỷ thực hiện chiến lược giảm siêu đã nhận ra được những mặt hạn chế của nó, và ngay đầu thập kỷ 60 đã có sự chuyển hướng chiến lược đẩy mạnh sản xuất trong nước tăng cường xuất khẩu. Với khoảng thời gian 25-30 năm họ đã đưa đất nước trở thành “Những con rồng Châu Á”. Ở Việt Nam để hội nhập với sự phát triển của khu vực trong khoảng 15 năm trở lại đây Chính phủ đã đề ra đường lối đổi mới đó là sự chuyển đổi cơ cấu từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Đã chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện này Nhà nước khuyến khích tự do sản xuất kinh doanh, cạnh trạnh trên thị trường, chính vì vậy mà các Công ty xí nghiệp doanh nghiệp quốc doanh và cá thể đã được thành lập và ra đời ngày càng đông đảo, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mỗi một tổ chức được thành lập với chức năng và nhiệm vụ nhất định, nhưng đối với các cơ quan đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu của họ là vấn đề lợi nhuận, kinh doanh có lãi để đáp ứng được nhu cầu tối thiểu là đảm bảo sự tồn tại và phát triển của đơn vị mình. Tuy chuyển sang cơ chế kinh tế mới nhưng lại quen nếp với tính chất trông chờ ỷ lại vào cấp trên, các cơ quan đơn vị phải đương đầu với nhiều thử thách khó khăn trong mọi lĩnh vực để tồn tại và phát triển. Từ xây dựng cơ cấu tổ chức, tuyển dụng lao động…đến việc hạch toán sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đều phải tự lo liệu tất cả. Để cơ quan đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thực hiện tốt các kế hoạch đề ra thì con người là yếu tố con người. Yếu tố con người là quan trọng nhất, nó quyết định đến sự thành bại của cơ quan đơn vị, là chủ thể của mọi quá trình hoạt động. Chính vì vậy Công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến công tác QTNS. Thắng lợi hay thất bại trong kinh doanh cũng đều do con người tạo nên, con người quyết định hết thẩy. Các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý trước khi thành lập doanh nghiệp thì công việc đầu tiên phải quan tâm đến vấn để nhân sự. Vấn đề sử dụng con người thế nào cho có hiệu quả, để khai thác được hết tiềm năng vốn có của họ, là một công việc có vai trò quan trọng. Đòi hỏi các nhà quản trị phải có phương pháp tiếp cận khoa học, có cách thức nắm bắt năng khiếu, hiểu được tâm lý từng người …trên cơ sở đó bố trí sắp xếp họ vào những công việc thích hợp để triệt để tận dụng được khả năng sáng tạo của người lao động, tinh thần say mê và lòng nhiệt tình của họ. Cũng giống như các cơ quan đơn vị khác tồn tại trong nền kinh tế thị trường Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội đã đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc QTNS, hoạch định bố trí sử dụng con người. Trong báo cáo này, bắng những kiến thức khoa học đã nghiên cưú trong quá trình học tập tại trường, kết hợp với quá trình thực tập tốt nghiệp, đi sâu vào thực tế tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội, tôi muốn đề cập đến vai trò to lớn của công tác QTNS trong văn pnòng Công ty thông qua đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác QTNS tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội ". Chính công tác QTNS khi đã được áp dụng một cách khoa học và đúng hướng cùng với nỗ lực của toàn bộ CBCNV trong công ty đã giúp cho công ty tồn tại và hiện nay đang từng bước lớn mạnh và ngày càng phát triển. Để thấy được vai trò to lớn của công tác QTNS trong Công ty, trong báo cáo này ta phải đi sâu tìm hiểu thực trạng tổ chức QTNS tại Công ty từ đó đưa ra đưa ra các biện pháp nâng cao nhằm phát huy công tác này. Qua thời gian dài nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Dân lập Phương Đông được sự tận tình dạy bảo một cách chân thành và nhiệt tình của các thầy cô trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản về công tác Quản trị Văn phòng. Đồng thời sau khi thực tập tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà nội được sự nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ của các cán bộ nhân viên trong Công ty đã cung cấp những thông tin vô cùng cần thiết giúp cho tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu về công tác QTNS của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã bảo ban dạy dỗ trong quá trình học tập tại trường, đặc biệt là sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Hữu Khương. Cảm ơn ban Giám đốc, các CBCNV của Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.

Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long  

Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT223 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Vốn là một trong những vấn đề nóng bỏng hiện nay đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung, đối với doanh nghiệp Nhà nước nói riêng. Bởi vậy nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật. Việc thường xuyên tiến hành biến động vốn và nguồn vốn sẽ giúp cho các nhà nước quản lý doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy được thực trạng cũng như các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nhận thức được yêu cầu đòi hỏi đó sau một thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn - cùng sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong công ty tôi đã nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình với đề tài: "Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long" với mục tiêu vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ đó đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong đề tài gồm: Chương 1: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long. Chương 2: Một số nhận xét và ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Xây Lắp Hải Long

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây  

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT222 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nước ta là một nước đang phát triển nền kinh tế đang trong giai đoạn khởi động, bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Trong tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã và đang đề ra những đường lối, chính sách nhằm đưa nước ta thành một nước công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từ năm 1986, chúng ta thực hiện mở cửa nền kinh tế với nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước. Chính sách đúng đắn đó đã làm cho nền kinh tế từng bước thay đổi bộ mặt, tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế ngày càng cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên nếu so sánh nền kinh tế của nước ta với nền kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á, châu Á và thế giới thì khoảng cách hãy còn xa, do đó chúng ta cần phải tăng cường hơn nữa mọi biện pháp và chính sách phù hợp nhất nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước, thu hẹp dần khoảng cách với các nước trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế sẽ nhanh nhất khi từng bộ phận, từng khu vực, từng tế bào của nền kinh tế biết khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của mình đạt hiệu quả tối ưu. Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế chính là những tế bào tạo nên cơ thể kinh tế. Chúng là cơ sở, nền tảng của xã hội, chúng đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Chính vì điều đó mà em đã chọn đề tài "Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây", với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu tiếp cận, tìm ra và học tập những phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây. Em xin chân thành cảm ơn sự định hướng, dẫn dắt, chỉ bảo của thầy giáo Trần Chu Toàn và sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện của cô Xuân ở Công ty để em hoàn thành tốt nhất bài viết này.

Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải  

Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT221 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Lao động của con người trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Một mặt con người là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, còn mặt khác con người được hưởng lợi ích của mình là tiền lương và các khoản thu nhập . Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng , chất lượng và kết quả lao động . Tiền lương là nguồn thu nhập của công nhân viên chức , đồng thời là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp . Quản lý lao động tiền lương là một yêu cầu cần thiết và luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế bao cấp sang, tôi đã nhận thức rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải". Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Thực trạng về quản lý lao động tiền lương ở Công ty cổ phần dịch vụ vận tải. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở công ty.

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10  

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT220 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 40 năm chịu ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp, nay đã và đang thích nghi với cơ chế mới - cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Nhìn lại chặng đường của sự đổi mới đó cũng thấy rất nhiều điều phải ghi nhận. Đó là đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phương thức làm ăn cũ không bắt kịp cùng với phương thức làm ăn mới mà thị trường đang đòi hỏi, đã lâm vào tình trạng thua lỗ, có những doanh nghiệp dẫn đến giải thể hay phá sản. Song bên cạnh đó lại có rất nhiều doanh nghiệp rất năng động, tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng đúng phương thức đầu tư kinh doanh mới nên không những đứng vững trên thị trường mà còn phát triển ngày càng với quy mô lớn và lợi nhuận thu về ngày càng cao. Trong số đó ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới xuất hiện. Mỗi doanh nghiệp là tế bào cơ bản tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân của mỗi nước. Doanh nghiệp có làm ăn khá mới giúp cho đất nước được phồn vinh phát triển. Vì vậy các chủ doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, để làm giầu cho bản thân, cho doanh nghiệp và tổ quốc. Muốn được kết quả như vậy các doanh nghiệp phải tìm cho mình một thị trường tiêu thụ sản phẩm thích hợp. Các doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì thị trường của doanh nghiệp phải được mở rộng. Chính vì vậy trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì thị trường truyền thống và mở rộng thị trường mới. Thị trường ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp, cơ chế thị trường là cơ chế cạnh tranh có đào thải, ai hiểu rõ được về thị trường, nắm bắt được các cơ hội của thị trường thì sẽ dành thắng lợi trong kinh doanh. Doanh nghiệp nào sản xuất ra được các sản phẩm thị trường cần và phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Như vậy thị trường là rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nhất là trong giai đoạn này và trong tương lai. Cũng như những doanh nghiệp công nghiệp khác. Công ty cổ phần Dệt 10-10 Hà nội cũng rất quan tâm tới vấn đề tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong môi trường vừa cạnh tranh, vừa hợp tác. Thị trường ngành Dệt đang có những cơn sóng gió lớn. Việc tìm ra giải pháp hữu hiệu để đứng vững và phát triển luôn là vấn đề mà Công ty hết sức quan tâm và là bài toán phải giải quyết. Vận dụng lý luận đã học, những vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm kết hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời được sự giúp đỡ của thầy giáo Mai Văn Bưu em chọn đề tài : “Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 “. Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập chưa nhiều lên luận văn không thể chánh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của ban lãnh đạo Công ty, của thầy giáo hướng dẫn để luận văn của em phong phú về lý luận và sát với thực tế hơn.

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79  

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT219 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong thời đại ngày nay với chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế. Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào việc tổ chức hợp lý hoạt động của những người lao động làm trong lĩnh vực quản lý sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò quan trọng xuất phát từ chỗ, những người làm việc trong lĩnh vực quản lý sản xuất là những người làm công việc chuyển bị và lãnh đạo sản xuất về mọi mặt (về công nghệ, tổ chức, kỹ thuật, hành chính) cũng như những công việc để tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động lao động của họ có tác dụng quyết định hiệu quả sản xuất chung của xí nghiệp. Do vậy mọi công ty dù lớn hay nhỏ muốn tồn tại, đứng vững, cạnh tranh có hiệu quả phải làm tốt công tác “Tổ chức lao động khoa học trong lĩnh vực quản lý”. Hiện nay, một vấn đề nan giải của các công ty quốc doanh đó là việc cán bộ quản lý thì nhiều nhưng năng lực quản lý và hiệu quả công việc của họ còn chưa cao. Điều này dẫn đến một thực trạng của các công ty quốc doanh đó là đa phần các công ty này làm ăn kém hiệu qủa hoặc hiệu quả thấp, và công ty cơ khí 79 cũng không phải là một ngoại lệ. Công ty cơ khí 79 là một công ty quốc doanh trực thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng đang trong thời kỳ khôi phục. Vẫn còn mang nặng mô hình của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong phong cách lãnh đạo và quản lý. Hầu hết cán bộ quản lý trong công ty đều được chuyển nghành từ quân đội nên phong cách làm việc vẫn còn mang tính quan liêu bao cấp. Đa phần cán bộ quản lý trong công ty tuổi đã tương đối cao, làm việc vẫn chỉ dựa nhiều vào thói quen và kinh nghiệm. Nhiều người năng lực chưa đáp ứng được với yêu cầu của công việc hoặc được bố trí làm việc không theo đúng chuyên môn, ngành nghề đã được đào tạo. Vì vậy để công ty có thể đứng vững và phát triển được thì công việc cần làm đầu tiên đó là hoàn thiện lại công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý của nhà máy một cách hợp lý và phù hợp với điều kiện hiện có của công ty. Qua thời gian thực tập tại công ty cơ khí 79, với những kiến thức đã được học tập tại trường đại học KINH TẾ QUỐC DÂN kết hợp với những kiến thức đã học hỏi được tại công ty cơ khí 79, em nhận thấy rằng trong công tác tổ chức lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất của công ty vẫn còn những công việc cần hoàn thiện hơn nữa. Cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo NGUYỄN NGỌC QUÂN và ban lãnh đạo công ty, em đã chọn đề tài : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79” để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng khoán công trình ở công ty cơ giới và xây lắp số 12 trong giai đoạn hiện nay  

Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng khoán công trình ở công ty cơ giới và xây lắp số 12 trong giai đoạn hiện nay Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT218 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải chấp nhận cạnh tranh bởi vì qui luật cạnh tranh là qui luật vốn có, chi phối các hoạt động của nền kinh tế thị trường. Muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện về mọi mặt, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là từmg bước hoàn thiện về mặt tổ chức quản lý sản xuất, cải tiến và không ngừng áp dụng các phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế. Trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay, khoán sản phẩm công trình đang là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến và có hiệu quả cao song còn rất nhiều vướng mắc và tồn tại cần phải khắc phục. Trên cơ sở lý luận về chế độ khoán áp dụng trong tổ chức sản xuất và những đánh giá thực trạng về tình hình áp dụng trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay. Qua thời gian thực tập và khảo sát ở Công ty cơ giới và xây lắp số 12 thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng, với sự hướng dẫn của thầy giáo và cán bộ công ty. tôi đã hoàn thành bản chuyên đề luận văn với đề tài: "Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng khoán công trình ở công ty cơ giới và xây lắp số 12 trong giai đoạn hiện nay." Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Khoán công trình, hình thức tổ chức sản xuất phổ biến và có hiệu quả trong các doanh nghiệp xây dựng. Phần thứ hai: Tình hình thực hiện khoán công trình ở Công ty cơ giới và xây lắp số 12. Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng khóan công trình ở Công ty cơ giới và xây lắp số 12.

Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO  

Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT217 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực. Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặt quan trọng của nền kinh tế đất nước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và các quan hệ thương mại nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng. Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằng việc tham gia các quan hệ mua bán quốc tế là “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nước trên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động xã hội. Khai thác mọi tiềm năng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khai thác được thế mạnh về vốn, công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung của nhân loại. Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuất được hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà nếu sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo kinh tế phát triển cân đối; thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá. Qua thời gian thực tập tại công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá, bằng những kiến thức đã học được kết hợp với việc khảo sát tình hình nhập khẩu của công ty em đã chon đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài này chỉ xoay quanh vấn đề về hoạt động nhập khẩu ở công ty diễn ra như thế nào và những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá Chương II: thực trạng nhập khẩu hàng hoá ở Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội Trong quá trình viết đề tài này em được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS - PTS Đồng Xuân Ninh cùng thầy giáo Hồ Đình Bảo. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thày cô giáo đã giúp em hoàn thành đề tài này. Trong giới hạn về thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài em nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo giúp em hoàn thiện kiến thức.

Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cầu I thăng long  

Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cầu I thăng long Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT216 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Công tác quản lý tiền lương là một trong những chức năng quan trọng trong công tác quản trị doanh nghhiệp. Nó có quan hệ mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.Tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhưng lại là nguồn thu chủ yếu của người lao động. Các đặc điểm trên đòi hỏi khi tổ chức công tác tiền lương doanh nghiệp phải tuân theo những nguyên tắc và những chính sách, chế độ đối với người lao động Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lương, bảng lương, quỹ lương, định mức lương, lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp đảm bảo sự phân phối công bằng cho mọi người lao động trong quá trình làm việc, làm cho tiền lương thực sự là động lực cho người lao động làm việc tốt hơn, không ngừng đảm bảo cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động và gia đình họ là một việc cần thiết và cấp bách. Trên cơ sở lý luận trên và thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại Công ty cầu Thăng Long I em đã chọn đề tài “Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cầu I Thăng Long ” Với mục đích dùng những vấn đề lý luận về tiền lương, em phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác tổ chức tiền lương tại Công ty cầu Thăng Long I, từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục để đưa ra những phương hướng, giải pháp cho công tác tổ chức xây dựng các hình thức trả lương có hiệu quả. Bố cục đề tài có ba phần: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng về các hình thức trả lương tại công ty cầu I Thăng Long Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cầu I Thăng Long

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu ở Công ty cầu 14 -Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Bộ giao thông vận tải  

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu ở Công ty cầu 14 -Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Bộ giao thông vận tải Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT215 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm gần đây, hoà nhập với những biến đổi lớn lao của nền kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay ngành đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Hàng năm vốn đầu tư vào lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ lớn trong GDP và trong ngân sách nhà nước. Ngành công nghiệp xây dựng cũng đã vươn lên về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về xây dựng của các ngành, các doanh nghiệp, các địa phương cũng như các hộ dân cư trong cả nước. Nhiều công ty xây dựng nước ta đã và đang tham gia đấu thầu và thi công xây dựng một số công trình quốc tế. Có thể nói thị trường xây dựng nước ta ngày nay là khá sôi động và ngày càng mở rộng. Cùng với sự phát triển đó sự chuyển đổi từ các doanh nghiệp kiêm xây dựng sang các doanh nghiệp xây dựng chuyên nghiệp với các qui mô lớn, vừa, nhỏ khác nhau diễn ra khá nhanh. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp xây dựng chuyên nghiệp trong những năm qua đã thực sự trở thành lực lượng nòng cốt của ngành. Hơn nữa ngành công nghiệp xây dựng vốn có những đặc điểm riêng biệt khác nhau với các ngành kinh tế khác nhau như: sản phẩm, đơn chiếc, cố định địa điểm thi công xây dựng hay thay đổi, sản phẩm thường thực hiện ngoài trời, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên vị trí địa lý của khu vực thi công. Do đó ngành xây dựng có một số đặc thù trong hoạt động và kinh doanh như cơ cấu và phương pháp tính giá thành sản phẩm. Hoạt động xây dựng nhất là xây dựng chuyên nghiệp cần có sự phối hợp hoạt động của nhiều bên (chủ đầu tư, cơ quan thiết kế, tổ chức thi công, cơ quan nhà nước...) bởi vậy việc quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh này là hết sức phức tạp. Điều đó đòi hỏi cần đào tạo và trang bị kiến thức kinh tế và kinh doanh cho cán bộ quản lý, điều hành các loại hình doanh nghiệp này... và trong quá trình thực tập tại công ty cầu 14 trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I thuộc Bộ giao thông, em thấy để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng một cách hiệu quả cần thiết phải tạo ra môi trường cạnh tranh tốt cho các doanh nghiệp. Trên thực tế đấu thầu là hình thức cạnh tranh phổ biến. Hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng ngày càng trở nên gay gắt thông qua hình thức đấu thầu. Chính từ thực tế đó và qua quá trình thực tập ở công ty cầu 14 em thấy đấu thầu là hoạt động rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ công ty xây dựng nào. Do đó, em quyết định đi sâu tìm hiểu đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu ở Công ty cầu 14 -Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Bộ giao thông vận tải".

Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng  

Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT214 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta là chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Trong quá trình chuyển đổi, các doanh nghiệp Nhà nước nói chung, doanh nghiệp sản xuất nói riêng không còn được bao cấp như trước nữa mà phải tự mình đối mặt với những thách thức khắc nghiệt của cơ chế thị trường, chấp nhận cạnh tranh, tự bươn trải trong môi trường kinh doanh đầy thách thức và luôn luôn biến động. Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, và càng ngày càng gia tăng khi xu hướng mở cửa, hợp tác, hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới diễn ra mạnh mẽ. Trước tình hình đó, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, buộc các doanh nghiệp phải từng bước chuyển đổi để thích ứng với môi trường kinh doanh mới. Vai trò của hoạt động xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ, theo đó cũng được đánh giá đúng vị trí của nó. Đối với các doanh nghiệp, việc xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, giúp doanh nghiệp tự chủ hơn trong các quyết định kinh doanh của mình. Với những vấn đề nêu trên, từ lý luận kết hợp với nghiên cứu về Công ty Cao su Sao vàng, em nhận thấy: Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam hoạt động theo cơ chế tự quản lý thu chi. Trong thời gian qua, sản phẩm của doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường, cạnh tranh được với sản phẩm của các Công ty trong và ngoài nước, nhưng vẫn chưa thực sự tương xứng với vị trí của Công ty - một Công ty Nhà nước lớn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là do Công ty chưa quan tâm sâu sắc tới việc tổ chức xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Bài viết của em được hình thành như là một số gợi ý cho việc hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty nhằm giúp Công ty ngày một phát triển hơn nữa. Với đề tài "Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng" , nhằm mục đích đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ của Công ty, bài viết được kết cấu thành ba phần chính: - Phần thứ nhất: Tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Phần thứ hai: Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng. - Phần thứ ba: Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng. Trong quá trình hoàn thành đề tài này, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn TS. Đinh Ngọc Quyên, khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp và xây dựng cơ bản, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ của các cô, các chú ở Công ty Cao su Sao vàng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy, các cô để em có thế bổ xung thêm những hiểu biết về lý luận và thực tế.

Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương  

Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT213 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Tiền lương là một vấn đề nhạy cảm và có liên quan không những đối với người lao đông mà còn liên quan mật thiết đến tất cả các doanh nghiệp và toàn xã hội. Tiền lương là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước . Một sự thay đổi nhỏ trong chính sách tiền lương của Nhà nước kéo theo sự thay đổi về cuộc sống và sinh hoạt của hàng triệu người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp . Đối với người lao động , tiền lương là một khoản thu nhập cơ bản và quan trọng nuôi sống bản thân người lao động và gia đình họ .Còn đối với doanh nghiệp tiền lương chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Tiền lương không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng nó luôn được đặt ra như một vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp .Chính sách tiền lương đúng đắn và phù hợp đối với doanh nghiệp .Thì có thể phát huy được tính sáng tạo năng lực quản lý ,tinh thần trách nhiệm ý thức và sự gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp .Từ đó mới có thể phát huy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Chính vì vậy việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lương đúng đắn , chặt chẽ sẽ góp phần giảm bớt một phần không nhỏ chi phí sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp . Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quá trình hoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp nên công tác tiền lương luôn luôn là một trong những công tác quan trọng của doanh nghiệp và nó thu hút sự chú ý , quan tâm , nghiên cứu tìm hiểu của các nhà quản lý doanh nghiệp . Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề tiền lương cả về lý thuyết và thực tiễn nhằm tìm ra các phương pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương để khuyến khích động viên người lao động tích cực làm việc . Song trong thực tiễn công tác tiền lương trong các doanh nghiệp vẫn còn những vấn đề chưa hợp lý với tất cả những vấn đề , lý do nêu trên mà em lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương “ Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng ,em đã nghiên cứu thực tiễn hoạt động công tác tiền lương trong hệ thống các chính sách , biện pháp nhằm khuyến khích người lao động , kết hợp với sự lựa chọn các phương pháp hợp lý về tăng cường công tác quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp ,để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm “Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương“

Hoàn thiện công tác quản lý chiến lược của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam  

Hoàn thiện công tác quản lý chiến lược của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT212 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC I - NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh 1.1. Các quan điểm về chiến lược kinh doanh Trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lược. Theo General Ailleret, chiến lược là “việc xác định những con đường và những phương tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách”. F.J.Gouillart lại cho rằng chiến lược của các nhà doanh nghiệp là “toàn bộ các quyết định nhằm vào việc chiếm được các vị trí quan trọng, phòng thủ và tạo các kết quả khai thác và sử dụng ngay được”. “ Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hành động và điều khiển chúng nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn “ (G. Hissh). “ Chiến lược của doanh nghiệp là nhằm phác hoạ những quĩ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, chung quanh quĩ đạo đó có thể sắp xếp những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp” ( Alain Charlec Martinet). Một số nhà kinh tế trên thế giới đã thống nhất chiến lược kinh doanh với chiến lược phát triển doanh nghiệp. Đại diện cho quan niệm này là các nhà kinh tế của BCG, theo đó họ cho rằng “chiến lược phát triển là chiến lược chung của doanh nghiệp, bao gồm các bộ phận của chiến lược thứ cấp là: chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nghiên cứu và phát triển... Nhưng đối với M. Parter và K. Ohmac, mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại những điều kiện thuận lợi nhất nhằm tạo lập lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Theo cách tiếp cận thông thường, chiến lược là hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất kinh doanh về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa doanh nghiệp phát triển lên một bước mới về chất.

Các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội  

Các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 09-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT211 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Những năm qua, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường không ít những doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Thay vì Nhà nước bao tiêu như trước kia, nay doanh nghiệp phải tự chủ trong tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm hàng hoá của mình. Trong quá trình tìm kiếm đó, nhiều doanh nghiệp đã gặp vướng mắc trong khâu phân phối như: sự yếu kém về mạng lưới phân phối, công tác quảng cáo khuyếch trương và xúc tiên bán hàng, sự châm chạp trong cải tiến chát lượng mẫu mã v.v...dẫn đến hậu quả là tốc độ tiêu thụ sản phẩm chở nên chậm chạp. Sự yếu kém về phân phối là một trong những nguyên nhân gây nên suy giảm vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Có rất nhiều doanh nghiệp đã từng dẫn đầu thị trường về sản lượng tiêu thụ song nó đã mất đi ưu thế này do không đảm bảo được sự dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng. Công ty bia Hà Nội là một điển hình. Mặc dù luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, kết quả năm sau luôn cao hơn năm trước song do tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành dẫn đến hậu quả là thị phần của Công ty luôn bị suy giảm. Như vậy, vấn đề cấp bách hiện nay của Công ty bia Hà Nội nói riêng và của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung là củng cố thị trường hiện có trước khi nói đến vấn đề mở rộng thị trường và tấn công vào phần thị trường của đối thủ cạnh tranh. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty bia Hà Nội, dưới sự hướng dấn nhiệt tình của cô giáo Vũ Thuỳ Dương cùng các cô chú trong phòng Kế Hoạch - Tiêu Thụ Công ty bia Hà Nội. Em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội ". Đề tài được trình bày theo ba mảng lớn : Chương I : Những cơ sở lý luận về thị trường của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II : Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công bia Hà Nội. Chương III : Đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty bia Hà nội. Em xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn, kính trọng sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của các cô chú cán bộ trong phòng Kế Hoạch_Tiêu Thụ Công ty bia Hà Nội. Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình, quí báu của cô giáo - Thạc sĩ Vũ Thuỳ Dương- Trưởng Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Do năng lực, trình độ lý luận và thời gian có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa Quản Trị Doanh Nghiệp trường Đại Học Thương Mại, anh chị cô chú trong Công ty bia Hà Nội và các bạn đồng nghiệp.

Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch  

Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT209 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đã có những bước chuyển biến rõ dệt. Nền kinh tế thị trường với đặc trưng là một nền kinh tế mở đã thu hút được sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều nước trên thế giới. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng bước đầu đi vào ổn định, sự tăng trưởng liên tục, hàng hoá tràn ngập thị trường với nhiều loại và giá cả ổn định phục vụ người tiêu dùng. Đó là một định hướng đúng và cũng là một thành tựu của Đảng và Nhà nước ta. Đổi mới nền kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nước tạo ra hàng loạt các cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đổi làm ăn giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mà phát triển làm cầu nối các loại hàng hoá giữa các nước thâm nhập lẫn nhau, phát huy lợi thế riêng của mỗi nước, rút ngắn khoảng cách và tăng cường giao lưu, là hoạt động đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Các doanh nghiệp ở nước ta tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ngoài các đặc điểm riêng của mình về mặt hàng hoặc lĩnh vực thì đều phải cạnh tranh công bằng, khốc liệt trên thị trường để đứng vững và xuất khẩu cũng nhằm mục đích tạo lợi ích cho quốc gia và cho sự phát triển của doanh nghiệp mình. Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo cơ chế này đều phải đòi hỏi kinh doanh có hiệu quả. Chỉ có hiệu quả mới đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Công ty thiết bị vật tư du lịch với chức năng và nhiệm vụ tham gia xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho ngành du lịch và nền kinh tế cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt này. Là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sự quản lý của ngành du lịch nhưng khi cung cấp các trang thiết bị phục vụ cho các khách sạn, các mặt hàng phục vụ khách du lịch... đều phải cạnh tranh bình đẳng. Làm thế nào để kinh doanh có hiệu quả? Biện pháp nào có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh? Những câu hỏi đó luôn được đặt ra với Công ty thiết bị vật tư du lịch trước sự cạnh tranh và chính sách luôn thay đổi của Nhà nước. Bằng những kiến thức được tích luỹ trong quá trình học tập trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Trong thời gian thực tập tại Công ty thiết bị vật tư du lịch được sự giúp đỡ của các cô chú phòng kinh tế tài chính và các phòng ban khác cùng với sự mong muốn bản thân là nâng cao sự hiểu biết thực tiễn cũng như góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Em xin mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH”. Nội dung của đề tài này gồm ba phần chính: Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG, HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Phần II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH Phần III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH. Do thời gian, kinh nghiệm hạn chế cho nên trong suốt quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sai sót. Em xin được sự chỉ bảo các thầy cô và các bạn đọc. Em xin được bày tỏ sự cảm ơn trân thành đến cô giáo TS. Lê Thị Anh Vân đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này! Em xin chân thành cảm ơn!

Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại Công ty may Thanh Hoá  

Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại Công ty may Thanh Hoá Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT207 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong nền kinh tế thị trường đầy sôi động của nước ta hiện nay sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hút khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình, đang trở nên ngày càng gay gắt khốc liệt. Để chiếm lĩnh được thị trường thu hút được khách hàng thì điều trước tiên phải kể đến là chất lượng và giá cả sản phẩm. Cùng với sự phát triển của xã hội đời sống của con người ngày càng được cải thiện do đó nhu cầu về hàng hoá không phải chỉ là về số lượng mà mặt chất lượng ngày càng được đề cao nhưng đồng thời giá cả phải phù hợp. Để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm dẫn đến giảm giá cả sản phẩm hàng hoá thì đối với các doanh nghiệp sản xuất hiện nay khâu tổ chức lao động đặc biệt phải được quan tâm nhiều. Tổ chức lao động hợp lý là cơ sở để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những vấn đề quan trọng của tổ chức lao động khoa học là công tác định mức lao động. Định mức lao động mà tốt sẽ làm giảm được các hao phí lãng phí trong quá trình sản xuất dẫn đến giảm được các chi phí không cần thiết để sản xuất sản phẩm từ đó hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Tuy nhiên, không phải ở bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào công tác định mức lao động cũng được quan tâm thực hiện tốt. Qua thời gian được thực tập tại Công ty may Thanh Hoá em đã biết về công tác định mức tại công ty và thấy nó còn một số vấn đề cần được quan tâm. Bởi vậy em đã đi đến việc lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại Công ty may Thanh Hoá" làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Với mục đích là nhằm đánh giá, phân tích những mặt cũng như những mặt còn hạn chế của công tác định mức lao động từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác định mức lao động tại Công ty may Thanh Hoá. Với phương pháp nghiên cứu là khảo sát thực tế kết hợp với phân tích tính toán các số liệu thu thập được mong rằng sẽ làm sáng tỏ những ưu nhược điểm của công tác định mức tại Công ty đồng thời những giải pháp đưa ra sẽ thiết thực và phù hợp với Công ty. Do thời gian nghiên cứu có hạn cho nên việc nghiên cứu khảo sát chủ yếu được tiến hành tại phòng kỹ thuật (nơi tiến hành công tác định mức) và một số tổ thuộc phân xưởng may I Công ty may Thanh Hoá. Ngoài ra việc nghiên cứu còn được tiến hành ở một số phòng ban có liên quan như phòng tổ chức, phòng kế toán. Về các số liệu sử dụng trong đề tài chủ yếu là những số liệu mới của một vài năm gần đây (từ năm 1995 đến nay).

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công Công ty Sông Đà I  

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công Công ty Sông Đà I Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT206 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Thực tiễn đời sống kinh tế – xã hội ở nước ta thời gian qua đã cho thấy, trong điều kiện nên kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh gay gắt thì công tác quản lý nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức, đã có một vị trí rất quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức đó. Trước đây, sự cạnh tranh giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh, thậm chí cả giữa các quốc gia ban đầu, chỉ là cạnh tranh về quy mô vốn, sau đó chuyển sang yếu tố công nghệ. Ngày nay, với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá thì sự cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính chiến lược giữa các tổ chức, giữa các quốc gia là cạnh tranh về yếu tố con người. Ngày nay, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chiếc chìa khoá dẫn đến thành công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình, các nhà quản lý phải giải quyết tốt được các vấn để đặt ra trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện có trong các tổ chức. Vì vậy, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, Công ty Sông Đà I đã khắc phục mọi khó khăn trước mắt, vững bước vào thế kỷ 21. Trong những giai đoạn xây dựng và phát triển Công ty Sông Đà I luôn luôn chú trọng tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức mình, luôn coi đây là một yếu tố cơ bản dẫn dến sự thành công. Tuy nhiên, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm thế nào đẻ nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công Công ty Sông Đà I. Đây chính là vấn đề sẽ được bàn tới trong đề tài này. * Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tácđào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà I, tạo cho công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ chuyên môn vững vàng. * Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Lấy cơ sở thực tiễn quá trình hoạt độg sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng để đưa ra các hình thức và phương pháp đào tạo phù hợp trong phạm vi toàn công ty. * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng một số các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, … Ngoài ra, chuyên đề cò sử dụng một số phương pháp khác để phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát , thống kê báo cảo của doanh nghiệp

Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội  

Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT205 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
I. Lý do chọn đề tài Từ khi nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với việc chuyển giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều phải xác định mục tiêu sống còn là sản xuất kinh doanh có lãi và phát triển. Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm khác nhau mà mỗi doanh nghiệp đưa ra các chiến lược và đường lối cụ thể để phát triển của mình. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự thu hút đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam thì việc công nhân phải được đào tạo như thế nào để đảm bảo họ làm được tốt công việc được giao. Do vậy việc đầu tư vào con người được cho là một lĩnh vực đầu tư có hiệu quả cao nhất, phải biết phát huy triệt để nhân tố con người để khai thác tiềm năng trong mỗi người lao động. Thu nhập từ việc làm và đặc trưng xã hội - nghề nghiệp - kỹ năng của việc làm là mối quan tâm hàng đầu của người lao động và cũng là vấn đề trọng tâm chương trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam khi chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tiền lương là một phần quan trọng giúp đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình người lao động. Nếu lựa chọn cách trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động thực hiện tốt công việc, nhiệt tình và và phát huy hết khả năng của mình để làm việc. Còn ngược lại, người lao động sẽ thờ ơ với công việc của mình, họ chỉ làm cho xong bổn phận bởi vì tiền lương sẽ không đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình họ. Họ sẽ quan tâm đến thu nhập ngoài tiền lương hơn là quan tâm đến tiền lương họ nhận được. Khi đó tiền lương không kích thích được họ làm việc hăng say. Trong thời gian thực tập tại công ty công trình giao thông III Hà Nội. Em thấy công tác trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty vẫn còn hạn chế, em đã chọn đề tài "Các hình thức trả lương tại Công ty công trình giao thông III - Hà Nội" làm chuyên đề tốt nghiệp. II. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn được chia làm ba chương: Chương I: Những lý luận chung về tiền lương Chương II: Phân tích thực trạng các hình thức trả lương tại công ty công trình giao thông III - Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty công trình giao thông III.

Một số biện pháp tăng cường công tác Đấu thầu xây lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long  

Một số biện pháp tăng cường công tác Đấu thầu xây lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT204 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Là một nước đang phát triển nhu cầu đầu tư xây dựng ở nước ta rất lớn bao gồm đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện lực, xây dựng công nghiệp, dân dụng…với tổng mức vốn đầu tư hàng năm cho lĩnh vực này chiếm tỷ lệ không nhỏ trong GDP. Bên cạnh đó sự tănglên của đầu tư nước ngoài( Bằng vốn FDI,ODA,WB,ADB..) đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranh hơn cho các Doanh nghiệp xây dựng. Để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản một cách hiệu quả cần thiết phải tạo ra một môi trường cạnh tranh tốt cho các Doanh nghiệp xây dựng .Trên thực tế Đấu thầu là hình thức cạnh tranh tạo ra môi trường tốt nhất. Hiện nay sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp xây dựng đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu .Đấu thầu xây dựng cơ bản là hình thức tổ chức kinh doanah hiệu quả nhất đối với cả chủ đầu tư cũng như đối với các Doanh nghiệp tham gia Đấu thầu ,đồng thời nó mang lại lợi ích lớn cho xã hội.Để dành thắng lợi trong Đấu thầu xây dựng cơ bản đòi hỏi các Doanh nghiệp xây dựng phải ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh, chứng minh sự vượt trội của mình so với các nhà thầu khác dưới con mắt của chủ đầu tư. Qua quá trình thực tập ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long tôi nhận thấy dành thắng lợi trong Đấu thầu là một vấn đề quan trọng bậc nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó tôi đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài :" Một số biện pháp tăng cường công tác Đấu thầu xây lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long". Đề tài gồm 3 Chương: Chương I. Vai trò và nội dung của Đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế thị trường Chương II. Phân tích tình hình thực hiện công tác Đấu thầu ở công ty xây dựng số 6 Thăng Long. Chương III. Một số biện pháp tăng cường công tác Đấu thầu xây lắ ở công ty xây dựng số 6 Thăng Long . Do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài này khó trành khỏi những thiếu sót. Tôi mong được sự góp ý, hướng dẫn của thầy giáo để đề tàI được hoàn thành tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn và Tập thể CBCNV của Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành được đề tài này.

Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ  

Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT203 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong bất kỳ một nền kinh tế nào thì sản xuất cũng là để phục vụ cho tiêu dùng, nếu sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì sản xuất trở nên vô nghĩa và vì thế không có lý do để doanh nghiệp tồn tại. Hơn nữa, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không nhất thiết phải quan tâm nếu như không cần tác động bất kỳ biện pháp nào mà sản phẩm vẫn có thể đến được với thị trường, với người tiêu dùng, và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế, không bao giờ có được điều này, trong khi đó, ngay từ đầu, khi tham gia vào thị trường, mục tiêu duy nhất của các doanh nghiệp, nhà sản xuất chính là thu được lợi nhuận. Do vậy, công tác lập ra kế hoạch tiêu thụ và xây dựng các chiến lược phân phối sản phẩm của mình nhằm đảm bảo cho tính liên tục của quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp luôn được các doanh nghiệp chú trọng, đó chính là các biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường. Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh đó buộc doanh nghiệp phải tạo ra cho mình một vị thế vững chắc, tạo cho doanh nghiệp một thị trường tiêu thụ riêng . Điều này có thể thực hiện được hay không còn chính là việc doanh nghiệp có biết cách gắn sản xuất với thị trường hay không, để từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh sắc bén nhất, hiệu quả nhất. Tại Công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ, vấn đề gắn sản xuất với thị trường đang là điều quan tâm của ban lãnh đạo công ty để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thông qua đó Công ty thu được nhiều lợi nhuận hơn. Trước tình hình đó, em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm gắn sản xuất với thị trường của công ty Thương mại và dược phẩm Như Thuỷ”. Từ đó hệ thống lại một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, thống kê so sánh... nhằm phân tích thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty , đề ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian tới. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: _ Phần I: Lý luận chung về thị trường, hoạt động tiêu thụ và vấn đề gắn sản xuất với thị trường . _ Phần II: Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty thương mại và dược phẩm Như Thuỷ. _ Phần III: Một số phương hướng và biện pháp thực hiện nhằm gắn sản xuất với thị trường của Công ty.

Tiền lương thu nhập và tác động của nó đến năng suất lao động hiện nay ở Việt Nam  

Tiền lương thu nhập và tác động của nó đến năng suất lao động hiện nay ở Việt Nam Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT202 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong quá trình phát triển chung của nhân loại,của mỗi đất nước .Vấn đề đảm bảo cuộc sống cho người lao động cả về mặt vật chất lẫn tinh thần không ngừng được nâng lên luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu .Cũng như đối với Việt Nam chúng ta,vấn đề trả lương trong các doanh nghiệp Nhà nước luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm để phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người sử nhập hợp lý giữa các ngành,các vùng trong nền kinh tế quốc dân và đảm bảo thống nhất giữa ba lợi ích Nhà nước,doanh nghiệp và người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong các doanh nghiệp Nhà nước và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ngân hàng,đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Vũ Hoàng Ngân .Tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Tiền lương thu nhập và tác động của nó đến năng suất lao động hiện nay ở Việt Nam” Tôi đã cố gắng đưa ra một cách khái quát và đầy đủ nhất về vấn đề.Song do thời gian có hạn và là lần đầu viết về vấn đề này nên không thể tránh được những thiếu sót ,rất mong được những ý kiến góp ý để tôi có thể nắm vững hơn về vấn đề và hoàn thiện hơn trong những lần viết sau: Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba phần chính như sau: PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG-THU NHẬP TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. PHẦN 2:THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY. PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO90012000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không  

Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO90012000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT201 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
“...Ngày nay, trong đời sống xã hội và giao lưu Quốc tế, chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng và đang trở thành thách thức to lớn đối với tất cả các nước Nhất là các nước đang phát triển trên con đường hội nhập vào nền kinh tế thị trường Quốc tế... ” Phó chủ tịch nước Nguyễn thị Bình trong bài phát bểu tại hội nghị chất lượng toàn quốc lần thứ nhất tại Hà Nội T8/1995. Điều đó cho thấy chất lượng không chỉ còn là mục tiêu chính sách của công ty mà còn là một trong những mục tiêu có tầm chiến lược quan trọng trong các chính sách, kế hoạch, chương trình phát triển của nhều Quốc gia , Khu vực. Thế kỷ XXI không chỉ được coi là thế kỷ của điện tử tin học mà còn là một kỷ nguyên mới về chất lượng. Các phương thức cạnh tranh về số lượng và giá cả không còn được coi là điều kiện tiên quyết trong việc mua bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ. Thay vào đó là “chất lượng” chất lượng tuyệt hảo, chất lượng là chìa khoá của sự thành công trong kinh doanh trên thương trường. Vì vậy, cần coi chất lượng là phương thức cạnh tranh mới tạo cơ hội kinh doanh, giữ vững và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, không phải bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào khi nói đến chất lượng là có thể làm được ngay.Bởi lẽ từ nhận thức được đến thành công là cả một nghệ thuật hành động, nghệ thuật quản lý. Croby đã đưa ra một nguyên lý về chất lượng mà không chỉ giới chuyên gia về chất lượng mà các nhà quản lý cũng đều thừa nhận: “ 80% chất lượng được quyết định bởi 20% hiệu quả quản lý ”. Một thực tế cho thấy là bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có thành công đến mấy cũng đều đi trongtìm cho mình nghệ thuật quản lý, một mô hình quản lý để đạt được sự tối ưu và hiệu quả cao. Đến nay cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa họckỹ thuật, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thế giới vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX, con người không thể phủ nhận vai trò của một phương thức quản lý mới phương thức quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn Quốc tế. Đó là một phương thức quản lý mang lại hiệu quả cao nhất tối ưu nhất. Quản lý chất lượng không chỉ dừng lại ở quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý các nguồn lực trong toàn công ty mà nó còn là khoa học quản lý nắm bắt xu thế thị trường, phố hợp các đầu mối chỉ đạo, thực hiện trong toàn tổ chức, doanh nghiệp.Và sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các nguồn lực một cách khoa học để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Là một doanh nghiệp Nhà nước, công ty Xăng Dầu Hàng Không cũng gặp không ít khó khăn trong bối cảnh Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý, chịu sức ép từ nhiều phía phía. Nhờ có sự nỗ lực và tinh thần đoàn kết củatập thể ban lãnh đạo cán bộ công nhân viên, công ty đã nhanh chóng hoà mình vào nền kinh tế thị trường sôi động, giữ vững và mở rộng thị trường. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là để tồn tại và phát triển bền vững, mở rộng và chiếm lĩnh thị trường thì công ty còn cần phải quan tâm nhiêu hơn nữa đến tính hoàn thiện của hệ thống quản lý, đặc biệt là quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn Quốc tế, nhằm thúc đẩy guồng máy quản lý của công ty có hiệu quả hơn nữa. Xuất phát từ nhận thức đó, trong quá trình thực tập tại công ty Xăng Dầu Hàng Không, dưới sự hướng dẫn của TS Ngô Hoài Lam. Em nhận thấy công ty cần phải tích cực tạo những điều kiện thuận lợi để có thể áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO90012000. Đó cũng là lý do mà em chọn đề tài “Một số nhân tố tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO90012000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình. Quán triệt phương pháp nghiên cứu kết hợp và vận dụng giữa lý luận với thực tế tại công ty Xăng Dầu Hàng Không, nội dung chuyên đề thực tập được chia làm ba phần: Phần 1 : Nội dung vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 9000:2000. Phần 2 : Thực trạng chất lượng, quản lý chất lượng tại công ty Xăng Dầu Hàng Không và sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại công ty. Phần 3: Một số biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO9000 tại công ty Xăng Dầu Hàng Không.

Nâng cao hiệu quả đấu thầu ở trong xây dựng cơ bản  

Nâng cao hiệu quả đấu thầu ở trong xây dựng cơ bản Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT198 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Cùng với công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá hiện nay hoạt động đấu thầu sẽ giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của mình, nhờ đó họ có được những công trình có chất lượng cao, giá cả hợp lý Hiện nay,Chính phủ đã ban hành Quy chế đấu thầu (Nghị định số 88/1999/NĐ-CP) và Nghị định 14/2000/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế đấu thầu đã tạo khung pháp lý cho hoạt động đấu thầu. Tuy nhiên, hoạt động đấu thầu đang còn rất mới mẻ ở nước ta cho nên chưa thể có được sự hoàn thiện trong hoạt động đấu thầu kể cả quản lý nhà nước về đấu thầu và hoạt động dự thầu của các doanh nghiệp xây dựng , Trong cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh là rất khốc liệt và đó là một trong những động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Trong hoạt động đấu thầu thì sự cạnh tranh cũng không kém phần quyết liệt đó là cạnh tranh về giá bỏ thầu, cạnh tranh về chất lượng công trình, cạnh tranh về tiến độ thi công (thể hiện thông qua các biện pháp kỹ thuật-thi công) và sự cạnh tranh giúp cho các nhà thầu lớn lên về mọi mặt. Cùng với sự đòi hỏi ngày càng cao của các chủ đầu tư về chất lượng công trình tiến độ thi công...đòi hỏi Các nhà thầu phải luôn luôn nổ lực để nâng cao năng lực của mình. Hoạt động đấu thầu ngày càng trở nên có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp xây dựng, việc nâng cao hiệu quả đấu thầu có ý nghĩa to lớn.

Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng  

Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT197 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và thực hiện CNH- HĐH đất nước. Điều đó đem lại hiệu quả kinh tế rất to lớn, thu nhập của người lao động tăng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội ngày càng được phát triển. Do vậy vấn đề tiền lương luôn được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, đồng thời nó là một phần chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tiền lương là một động lực to lớn để kích thích người lao động làm việc, làm cho họ không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất. Đối với các doanh nghiệp, việc xác định đúng chi phí tiền lương sẽ giúp họ cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó giảm được chi phí đầu vào. Trên phạm vi toàn xã hội là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối thu nhập do chính người lao động trong xã hội tạo ra. Vì vậy các chính sách về tiền lương, thu nhập luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia. Các chính sách này phải được xây dựng hợp lý sao cho tiền lương bảo đảm nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần của người lao động, làm cho tiền lương thực sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, đồng thời phát huy được thế mạnh của các doanh nghiệp để họ đứng vững được trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Với những đặc điểm và nhu cầu quan trọng của tiền lương trong mọi quá trình phát triển của đất nước nên em chọn đề tài "Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng ". Kết cấu của bài bao gồm: Chương 1: Lý luận chung về tiền lương. I. Bản chất của tiền lương. II. Những nội dung của công tác tổ chức tiền lương. III. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức tiền lương. Chương 2: Thực trạng của công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải- Xi măng. I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. II. Thực trạng công tác tổ chức tiền lương của công ty. III. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức tiền lương. Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng. I. Những định hướng chiến lược của công ty. II. Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương. III. Một số kiến nghị.

Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp may đo X19-Công ty 247-Bộ quốc phòng  

Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp may đo X19-Công ty 247-Bộ quốc phòng Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT196 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
PHẦN I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NHGIÊP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG 1 Các khái niệm về thị trường Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại của mọi doanh nghiệp công nghiệp. Trong một xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết chỉ là địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa người mua và người bán mà doanh nghiệp và khách hàng có thể chỉ dao dịch thoả thuận với nhau thông qua các phương tiện thông tin viễn thông hiện đại. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khái niệm về thị trường ngày càng chở nên phong phú. Có một số khái niệm phổ biến về thị trường như sau - Theo Các Mác hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trường. Thị trường chẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận - Theo David Beg thì thị trường là tập hợp các sự thoả mãn thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để chao đổi hàng hoá và dịch vụ - Theo quan điểm của Marketing hiện đại: Thị trường bao gồm những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể; sẵn sàng có khả năng tham gia chao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó - Theo quan điểm chung thì thị trường bao gồm toàn bộ các hoạt động chao đổi hàng hoá được diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với một không gian nhất định

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar  

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT195 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) tới nay, đất nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Từ đó tới nay nền kinh tế nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ, song cũng gặp không ít những khó khăn còn tồn tại. Hoạt động sản xuất kinh doanh sôi nổi, sống động hơn nhưng cũng đặt các doanh nghiệp trước những thử thách gay go và quyết liệt. Trong cơ chế mới này, yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển và diệt vong của các doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả ấy, về mặt lượng, thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Do vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh doanh là nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý tại các doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Vietsurestar tôi thấy Công ty Vietsurestar - công ty liên doanh mới được thành lập được 9 năm, là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả khá cao. Song bên cạnh đó, Công ty vẫn có những hạn chế còn tồn tại làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty như: doanh thu không ổn định, công tác marketing chưa mạnh..... Xuất phát từ tình hình đó, tôi chọn chủ đề “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar” làm đề tài của luận văn tốt nghiệp. Luận văn được chia làm ba chương chính như sau: ChươngI: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp Chương II: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty VIETSURESTAR hiện nay Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty VIETSURESTAR Qúa trình thực hiện luận văn không tránh khỏi sự thiếu sót. Tôi kính mong sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Công ty và các bạn đọc.

Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA  

Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT192 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Lịch sử phát triển các nước trên thế giới đã chứng minh rất rõ: Vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác đọng đến sự phát triển nõi chung và tăng trưởng kinh tế nói riêng của mỗi quốc gia. Vốn đầu tư bao gồm: vốn trong nước, vốn thu hút từ nước ngoài chủ yếu dưới hình thức vốn ODA, đầu tư trực tiếp, các khoản tín dụng nhập khẩu. Đối với những nước nghèo, thu nhập thấp, khả năng tích luỹ vốn từ trong nước hạn chế thì nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Ngoài tính chất ưu đãi của vốn ODA, một trong những đặc điểm khác nhau giữa ba loạinguồn vốn trên là: ODA chỉ là sự chuyển nhượng vốn mang tính chất trợ giúp từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Đặc điểm này cho thấy nguồn ODA là một nhân tố quan trọng tạo nên các cơ hội phát triển cho các nước nghèo và kém phát triển. Tuy nhiên, ODA về thực chất cũng là một khoản nợ nước ngoài mà các nước nhận tài trợ cần phải trả. Vì thế, việc quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả phù hợp với các mục tiêu và định hướng phát triển của đất nước là một yêu cầu khách quan. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA" với mục đích đóng góp những hiểu biết của mình vào quá trình nghiên cứu và hoàn thiện việc quản lý các dự án ODA. Tuy nhiên, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi có những sai sót. Vì vậy, em mong có được những nhận xét, đánh giá của các thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài này.

Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước  

Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT190 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì các doanh nghiệp Nhà nước nổi lên là một bộ phận quan trọng, là chỗ dựa để kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Thông qua nó, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. Trong khi đó một số doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiều tiêu cực, làm ăn không có hiệu quả và thua lỗ. Vì vậy một yêu cầu đặt ra là phải làm sao để các doanh nghiệp Nhà nước - các doanh nghiệp nắm giữ các ngành, các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế có thể phát triển một cách vững mạnh và thực sự trở thành một lực lượng vật chất hùng mạnh. Để có thể đứng vững và phát huy vai trò to lớn của mình trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật sự hiệu quả mà trước hết là phải quản lý, sử dụng tốt các nguồn đầu vào. Do đó việc quản lý tốt tiền lương, thu nhập - một trong những chi phí đầu vào là hết sức cần thiết, làm sao để sử dụng hiệu quả nhất chi phí tiền lương, phát huy được vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã được nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cập đến nhưng do tiền lương một mặt là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, mặt khác tiền lương trong cơ chế thị trường vẫn là một vấn đề mới nên việc đưa ra các chính sách, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nó có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, khai thác các khả năng tiềm tàng từ mỗi người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và được sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Phạm Đức Thành, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba phần chính như sau: Phần I: ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần II: Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Tôi đã cố gắng trình bày vấn đề một cách khái quát và đầy đủ nhất. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp và do kiến thức, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến góp ý để tôi có thể nắm bắt vấn đề toàn diện hơn nữa và vững vàng hơn, hoàn thiện hơn trong những lần viết sau. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty Xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm Hà Nội  

Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty Xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT189 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Thế kỷ XXI, một thế kỷ mà theo nhiều nhà kinh tế dự đoán, là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, nền công nghiệp tri thức. Một thế kỷ mà ở đó không còn lệ thuộc chủ yếu vào trữ lượng tài nguyên thiên nhiên của nước đó, mà phụ thuộc vào chất lượng của đội ngũ các nhà khoa học, đội ngũ người lao động, hay phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia đó. Vì thế yếu tố của con người trong bất kỳ một cơ quan, một tổ chức doanh nghiệp nào đều là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cơ quan, của tổ chức đó. Đó cũng là thế kỷ mà vị thế cạnh tranh dựa trên nguồn nhân lực rẻ của các nước đang phát triển, trong đó có nước ta sẽ mất đi. Nhận thức được điều này, các nhà quản trị mới nhận ra rằng: Chính con người - các nhân viên của mình - mới chính là nguồn nhân lực quan trọng nhất của doanh nghiệp hay cơ quan đó, Ở nước ta, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực. Nhà quản trị qua thực tế kinh doanh sẽ có được cách nhìn mới hơn, thực tế hơn, hiện đại hơn về công tác quản trị. Công tác quản trị đã thay đổi để phù hợp với cơ chế mới. tuy nhiên công tác quản trị nhân sự còn gặp phải một số yếu kém. Các nhà quản trị chưa biết tận dụng nguồn lực con người một cách có hiệu quả so với những gì họ đã làm, với các yếu tố sản xuất khác. Chính vì vậy họ phải thay đổi cách nhìn con người là lực lượng thừa hành sang cách nhìn toàn diện hơn. Trong thời gian thực tập tại công ty Xuất nhập khẩu Nông Sản thực phẩm Hà Nội, qua nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty, em thấy rằng công ty đã và đang tích cực tiến hành một cách có hiệu quả công tác này. Tuy nhiên do điều kiện có hạn nên công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty có nhiều hạn chế đòi hỏi công ty phải có biện pháp giải quyết. Do tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân sự nói chung và đào tạo- phát triển nhân sự nói riêng cộng với lòng say mê mong muốn tìm hiểu về nhân sự và mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc giải quyết những thực tế của công tác đào tạo và phát triển nhân sự còn tồn tại của công ty, em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: " Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty Xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm Hà Nội". em hy vọng một phần nào sẽ giúp cho công ty đạt được hiệu quả cao trong thời gian tới. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển nhân sự. Chương II: Phân tích đánh giá công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty AGREXPORT. Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại văn phòng công ty. Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị kinh doanh đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn đồng thời em cũng nhận được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo, các cô chú trong phòng Kế hoạch thị trường đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với thực tế, thu thập tài liệu, gặp gỡ các phòng ban để hoàn thiện chuyên đề này. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên trong chuyên đề cũng khó tránh khỏi những khiếm khuyết, em mong được các thầy cô giáo chỉ bảo để bài viết được hoàn thiện hơn.

Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long  

Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT187 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI , kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhất là các đơn vị kinh tế quốc doanh. Trong giai đoạn đầu mới chuyển sang cơ chế thị trường, do chưa quen với cơ chế mới cho nên hầu hết các công ty, xí nghiệp đều thua lỗ, thậm chí dẫn đến phá sản . Song bên cạnh đó có những đơn vị đã tìm ra hướng đi thích hợp , từng bước vượt qua khó khăn thử thách và tự khẳng định mình. Nhà máy thuốc lá Thăng lomng là một trong những số đó. Sau những bước đi ban đầu đầy bở ngỡ , hoạt động của Nhà máy thuốc lá Thăng long đã dần đi vào thế ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống công nhân liên tục được cải thiện. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành công của nhà máy là do đã có một chiến lược sản phẩm đứng đắn và hợp lý. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày nay có nhiều thay đổi lớn. Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, một mặt mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội phát triển, nhưng đồng thời cũng đạt các doanh nghiệp trước những thử thách lớn. Đó là sự cạnh tranh ngày càng trở nên có qui mô, gay gắt và quyết liệt cùng với sự biến đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh, trong bối cảnh như vậy nhà máy muốc đứng vững và phát triển trên thị trường, cần có sự hoàn thiện hơn nữa chiến lược sản phẩm cho mình. Chính vì lý do này, sau một thời gian thực tập tại nhà máy, em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng long “ Đề tài tập trung voà nghiên cứu quá trình quản trị chiến lược sản phẩm trên lý thuyêt cũng như trên thực tiễn, đề ra giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm của nhà máy. Nội dung của chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng quá trình quản trị chiến lược sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng long. Chương III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng long. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Mai Văn Bưu và các cô chú, các anh chị trong phòng Kế hoạch – Vật tư nhà máy thuốc lá Thăng long đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. cũng như góp những ý kiến quí báu cho việc hoàn chỉnh chuyên đề này.

Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010  

Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010 Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT185 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm qua, Chính phủ Việt nam đã từng bước thực hiện chính sách cải cách và đổi mới toàn diện nèn kinh tế quốc dân. Theo nhận xét chung của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam đã có bước phát triển khởi đầu tốt đẹp, thành công lớn nhất là chúng ta đã bảo đảm được an ninh lương thực, từng bước hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt được rất đáng kể trong kế hoạch năm năm 1991- 1995 là 8,2% một năm, năm 1996 là 9,3%, năm 1997 là 8.2%, tuy có sự giảm xuống 5,8% vào năm 1998 và 4,8% năm 1999, nhưng lại có xu tăng lên trong năm 2000 là 6,7%. Mặc dù vậy, sư phát triển kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các klhu vực và các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là sự phát triển chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi. Đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn, do đó sự tụt hậu của các tỉnh miền núi ngày lớn. Trong số các tỉnh miền núi thì Bắc Kạn là một tỉnh vừa được tách ra từ hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Thái, cho nên để bắt nhịp với tốc độ tănh trưởng và phát triển của cả nước thì Bắc Kạn cần phải có sự lựa chọn đường lối phát triển kinh tế thích hợp. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010". Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đưa ra những phương hướng cụ thể phù hợp với điều kiện và hòan cảnh của một tỉnh miền núi, để từ đó có những giải pháp thiết thực góp phần thực hiện thành công mục tiêu mà Đại hội Đảng IX đề ra là tăng trưởng bình quân hàng năm 7,2%. Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp như qui biện chứng, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và qui nạp, lịch sử và lôgíc, tư duy cụ thể và trừu tượng, quan sát và thực nghiệm cùng với phương pháp đánh giá hoạt động kinh tế và phân tích thống kê. Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 phần: Phần I: Những vấn đề cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Phần II: Phân tích thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2000. Phần III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010. Đề tài này đựơc hoàn thiện trong một thời gian ngắn, hơn nữa trình độ và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và bạn đọc. Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Phan Kim Chiến và tập thể anh chị em cán bộ viên chức sở KH - ĐT tỉnh Bắc Kạn đã tận tuỵ quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn  

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT183 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta đã thu được những kết quả bước đầu rất quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Bộ mặt xã hội đang từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận dân cư được nâng cao. Do vậy, trẻ em có điều kiện chăm sóc ngày một tốt hơn. Tuy nhiên trong quá trình vận động phát triển xã hội, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tiêu cực như sự phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng, sự phân tầng xã hội, kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đã khiến nhiều ông bố bà mẹ lao vào thương trường kiếm sống nên không có thời gian quan tâm đến con cái kể cả nhóm giàu và nhóm nghèo. Mặt khác nền văn hoá mở kéo theo sự du nhập văn hoá phương Tây, bên cạnh những nét đẹp có không ít những vấn đề không phù hợp với bản sắc dân tộc đã làm tha hoá biến chất một số người trong xã hội. Tất cả các vấn đề kể trên đã phát sinh ra các vấn đề xã hội hết sức bức xúc trong đó có vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung vàTEHCĐBKK là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, là đạo lý của dân tộc ta. Đảng ta đã khẳng định: đi đôi với phát triển tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển là nguồn lực đảm bảo cho các chương trình xã hội ,giáo dục, y tế, văn hoá... phát triển, nhưng bên cạnh đó phát triển xã hội với nền giáo dục, y tế, văn hoá... tiên tiến sẽ thúc đẩy kinh tế nhanh hơn. Xuất phát từ quan điểm đó, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng đến công tác xã hội, đến việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển trong đó có công tác bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em HCĐBKK. Việc đảm bảo phúc lợi cho TEHCĐBKK...đang đặt ra những yêu cầu lớn đối với Nhà nước và xã hội. Để phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc, cùng với thực hiện mục tiêu tăng trưởng và công bằng, thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực cần thiết phải có giải pháp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ, có hiệu quả của cộng đồng, sự phối hợp của các ngành, các cấp,sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và vươn lên của chính bản thân các em. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề TEHCĐBKK là vấn đề lâu dài, vì nó cũng chịu những tác động vấn đề kinh tế xã hội cụ thể . Trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề TEHCĐBKK, tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập một cách toàn diện về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ĐBKK. Vì vậy, để có cơ sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này em đã tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài:”Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK”. Mục đích nghiên cứu đề tài: a. Mục tiêu chung: Từ việc nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân TEHCĐBKK đề ra một số giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK. b. Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản về vấn đề TEHCĐBKK. - Đánh giá thực trạng TEHCĐBKK và công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK đã và đang thực hiện ở nước ta hiện nay. -Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước góp phần bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh  

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT182 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến. Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty CPTM Tuấn Khanh, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh" làm đề tài nghiên cứu của mình. Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau: Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh. Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh. Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Ths. Nguyễn Mạnh Quân. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó.

Tăng cường quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản - Thực phẩm  

Tăng cường quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản - Thực phẩm Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT181 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay chất lượng có một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Nó là một nhân tố quyết định tới sự thành bại của bất cứ doanh nghiệp nào, quốc gia nào khi tham gia vào phân công lao động quốc tế. Để có thể phát triển kinh tế và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới đối với nước ta, là một quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển chất lượng sản phẩm chưa cao và không ổn định thì việc đảm bảo và nâng cao chất lượng là một yêu cầu hết sức cần thiết. Muốn đảm bảo và nâng cao chất lượng, đòi hỏi phải có nhận thức đúng đắn và phương pháp quản lý khoa học. Thực tế xét về bề mặt khách quan mà nói thì chất lượng sản phẩm hàng hoá nói chung là như thế. Nhưng khi đã đi sâu vào tìm hiểu vấn đề chất lượng hàng hoá nông sản thực phẩm thì mới thấy được nhiều vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực này. Để hình thành lên một cơ cấu quản lý cũng như sự điều tiết của nhà nước trong lĩnh vực này thực sự là cả một quá trình hình thành và phát triển của luật pháp quốc gia. Để tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản - Thực phẩm ra sao? Cũng như có thể đề xuất một số biện pháp góp phần thúc đẩy công tác quản lý chất lượng trong lĩnh vực này em đã lựa chọn đề tài: "Tăng cường quản lý của nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản - Thực phẩm". Bài viết của em gồm 3 phần: Phần I. Lý luận chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá chất lượng nông sản thực phẩm. Phần II. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực Nông sản - Thực phẩm Phần III. Những kiến nghị đề xuất về tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá chất lượng Nông sản - Thực phẩm Trước khi đi vào từng nội dung cụ thể em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo: Nguyễn Đình Phan, sự giúp đỡ của các cô, các bác ở trung tâm tiêu chuẩn chất lượng (thuộc Tổng cục TCĐLCL) đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này. Do kiến thức còn hạn chế nên khi trình bày sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sẽ nhận được sự chỉ bảo của thầy cùng các cô, các bác.

Thực trạng và những bài học kinh nghiệm cổ phần hoá tại Công ty cổ phần ô tô vận tải hành khách Hải Hưng  

Thực trạng và những bài học kinh nghiệm cổ phần hoá tại Công ty cổ phần ô tô vận tải hành khách Hải Hưng Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT179 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Vấn đề đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước luôn là mối quan tâm của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhận định: "Kinh tế Nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ấn định và phát triển kinh tế chính trị xã hội của đất nước là chủ lực trong hội nhập kinh tế thế giới". Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn - xem đó là khâu quan trọng để chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Nhận thức được chủ trương cũng như phương hướng của Đảng và Nhà nước ta cùng với xu thế phát triển xã hội nói chung, Công ty ôtô vận tải hành khách Hải Hưng - Cục đường bộ Việt Nam thuộc Bộ giao thông vận tải đã tiến hành cổ phần hoá theo chủ trương của Nhà nước và Bộ giao thông vận tải. Cổ phần hoá là một giải pháp đúng đắn và hiệu quả tiến hành đổi mới Công ty. Tuy nhiên vận tải là khâu dịch vụ mang tính xã hội hoá cao, quá trình cổ phần hoá tại Công ty ôtô vận tải hành khách Hải Hưng còn nhiều bất cập hạn chế. Sau thời gian thực tập tại Công ty ôtô vận tải hành khách Hải Hưng, được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo ThS. Đỗ Thanh Hà, các thầy cô trong khoa Quản lý Kinh doanh - Trường Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội và cô chú cán bộ trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài "Thực trạng và những bài học kinh nghiệm cổ phần hoá tại Công ty cổ phần ô tô vận tải hành khách Hải Hưng" Đề tài được chia làm 3 phần: Phần I. Quá trình hình thành và phát triển. Phần II. Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty ôtô vận tải hành khách Hải Hưng. Phần III. Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc cổ phần hoá tại Công ty ô tô vận tải hành khách Hải Hưng. Do sự hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ nhận thức nên Luận văn của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của thầy cô và tập thể cán bộ trong Công ty để Luận văn của em thêm phần phong phú và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình  

Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT178 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất và không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì vốn nói riêng, tài chính nói chung là vũ khí cạnh tranh quan trọng của công ty. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn là tiền đề để doanh nghiệp dành thắng lợi trong cạnh tranh, tăng trưởng và phát triển ở hiện tai và trong tương lai. Điện là loại hàng hoá đặc biệt, có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong mọi quá trình kinh tế và sinh hoạt của người dân. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tiến lên thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì năng lượng điện lại càng có vị trí quan trọng. Chình vì vậy, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng của các doanh nghiệp điện năng có hiệu quả hay không có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của đền kinh tế và sinh hoạt của người dân. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em xin chọn "Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình" làm chuyên đề thực tập của mình tại Công ty Điện lực Ba Đình. Do trình độ, kiến thức thực tế và khả năng thu thập tài liệu có hạn nên em chỉ viết trong phạm vi quản lý sử dụng vốn của Công ty Điện lực Ba Đình. Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này bao gồm những phần sau: PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH 1.Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình 2. Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Ba Đình 3. Hệ thống tổ chức của Điện lực Ba Đình PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH I.Tình hình vốn của Điện lực Ba đình II. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Điện lực Ba Đình III. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn của Điện lực Ba Đình PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH I. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Điện Lực Ba Đình II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dung tài sản lưu động của Điện lực Ba Đình III. Một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS.Ngô Kim Thanh và các anh, chị trong phòng Tài chính-Kế toán Công ty Điện lực Ba Đình đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bản báo cáo này.

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại Công ty cao su Sao vàng  

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại Công ty cao su Sao vàng Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT177 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là vấn đề sống còn c của doanh nghiệp, do đó, doanh nghiệp luôn tìm cho mình hướng đi đúng đắn để có thể đứng vững trên thị trường. Hàng năm, doanh nghiệp lập nên các kế hoạch nhằm định hướng các hoạt động kinh doanh trong năm của mình. Trong một số năm gần đây, thị trường vật tư nước ta có nhiều biến động. Giá xăng dầu tăng cao, kéo theo đó là sự tăng gia của các nguyên vật liệu đầu vào. Nước ta là một nước nhập khẩu xăng dầu với một khối lượng lớn. Các doanh nghiệp đang đứng trước nhiều khó khăn, họ không thể đột ngột tăng giá sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp còn phải chịu lỗ để giữ chân khách hàng. Công ty cao su Sao vàng tuy là một doanh nghiệp đầu đàn trong ngành công nghiệp cao su Việt nam nhưng trong những năm gần đây, công ty cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn vì sự biến động của thị trường vật tư. Vì vậy hàng năm, công ty luôn cố gắng làm tốt công tác lập kế hoạch năm cho vật tư để có thể đảm bảo đủ vật tư cho sản xuất, đồng thời có thể ứng phó được với những sự thay đổi của môi trường. Trong quá trình thực tập tại Công ty cao su Sao vàng, em đã có điều kiện nghiên cứu về công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại Công ty cao su Sao vàng. Do đó, em chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại Công ty cao su Sao vàng". Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em xin trình bày công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại công ty, những kết quả đạt được và một số vấn đề còn tồn tại trong công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại Công ty cao su Sao vàng, đồng thời em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác lập kế hoạch năm cho vật tư tại Công ty cao su Sao vàng. Kết cấu của bài viết ngoài phần mở đầu, kết luận được chia thành 3 chương: Chương I: Lý luận chung về công tác lập kế hoạch năm cho vật tư trong các doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác lập kế hoạch vật tư tại Công ty Cao su Sao vàng. Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch vật tư tại Công ty cao su Sao vàng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng phân tích và trình độ nhận thức còn hạn chế nên bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài viết có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền cùng các cán bộ trong phòng kế hoạch vật tư Công ty Cao su Sao vàng đã trực tiếp giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Khoa học quản lý đã giúp em có được kiến thức trong suốt quá trình học tập.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên  

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT176 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp. Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong qúa trình kinh doanh của mình. Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình. Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này em chỉ đi vào thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau: Phần I: Khái quát về Công ty cổ phần giầy Hưng Yên Phần II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Phạm Thị Hồng Vinh và các cán bộ của Công ty cổ phần giầy Hưng Yên. Em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đó.

Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh  

Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT175 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Hiện nay, nước ta đang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nhiều thành phần rất đa dạng phức tạp các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi kinh doanh phải có lãi. Muốn vậy, yêu cầu nhà lãnh đạo các doanh nghiệp phải nắm rõ và đầy đủ các thông tin để ra quyết định kinh doanh đúng đắn đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài thông tin về kế toán thì thông tin phân tích cũng rất quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế. Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới muốn bắt nhịp với xu thế phát triển của thế giới, các doanh nghiệp phải luôn gồng mình vươn lên, phải kinh doanh hiệu quả. Do đó thông tin nhà quản trị nắm bắt được phải đầy đủ chính xác và kịp thời. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng phức tạp, các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu cho quản lý kinh doanh. Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng đều phải bỏ ra một chi phí nhất định để thực hiện nó. Đối với hoạt động kinh doanh thương mại thì bỏ ra chi phí kinh doanh để thực hiện kinh doanh. Doanh nghiệp thương mại có chức năng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, do đó nó là một mắt xích quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội. Để thực hiện chức năng đó doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí từ khi ký kết hợp đồng mua hàng, vận chuyển hàng, bảo quản hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá… Muốn thực hiện tốt hoạt động kinh doanh này doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng chi phí có hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu tăng lợi nhuận đồng thời sẽ tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của chi phí kinh doanh ảnh hưởng trưc tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh nên các doanh nghiệp cần phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh để quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn. Công ty TNHH Ninh Thanh là công ty kinh doanh thương mại, hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra sôi động và phức tạp, chi phí kinh doanh phát sinh hàng ngày hàng giờ và là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Công ty muốn kinh doanh hiệu quả phải quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt. Trong quá trình thực tập tìm hiểu tại công ty TNHH Ninh Thanh em nhận thấy công ty mới thành lập nhưng hoạt động ngày càng hiệu quả và đã tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty. Công ty TNHH Ninh Thanh chưa tiến hành thường xuyên hoạt động phân tích. Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh”. Kết cấu luận văn của em ngoài phần mở đầu và kêt luận ra còn có ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về chi phí kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh. Chương II: Thực trạng về chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh. Chương III: Các phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh. Trong thời gian thực tập em được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Tiến sĩ Nguyễn Quang Hùng và ban lãnh đạo công ty giúp đỡ, phòng kế toán của công ty đã hướng dẫn và cung cấp số liệu để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn.

Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn  

Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT174 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ở nước ta, từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoach hoá tập trung sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp đã rất lúng túng trong công tác hoạch định chiến lược. Các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá mới có đủ tính linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của thị trường. Chiến lược kinh doanh được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin tổng quát về môi trường kinh doanh bên ngoài cũng như nội lực của doanh nghiệp. Ở Công ty Xi măng và Xây dựng công trình Lạng Sơn. Việc xây dựng kế hoạch của Công ty mới chỉ dừng lại ở công tác kế hoạch hoá mà chưa có tầm chiến lược. Công ty có nhiều thuận lợi: Tài nguyên dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, song Công ty đang ngày càng mất dần thị trường do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp mới ra nhập ngành. Vì vậy, việc hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh là rất quan trọng và cấp bách đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, sau thời gian thực tập tại Công ty Xi măng và Xây dựng công trình Lạng Sơn em đã chọn đề tài "Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn" nhằm tìm hiểu về công tác xây dựng kế hoạch của Công ty. Luận văn được bố cục làm 2 phần: Phần 1: Thực trạng xây dựng và thực hiện kế hoạch ở Công ty Xi măng và Xây dựng công trình Lạng Sơn. Phần 2: Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2010 của Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương  

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT173 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh doanh: kinh doanh cái gì ? kinh doanh như thế nào? Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dương, với những kiến thức đã tích lũy được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này em chỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái Dương. Chương III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái Dương. Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó.

Phân tích doanh thu tiêu thụ của Công ty cổ phần điện tử chuyên dụng HANEL  

Phân tích doanh thu tiêu thụ của Công ty cổ phần điện tử chuyên dụng HANEL Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT172 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay, trong tiến trình toàn cầu hoá buộc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải tạo ra sức bật nội tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cùng với việc hoạch định chiến lược kinh doanh, đổi mới chiến lược về thị trường, đổi mới kỹ thuật công nghệ, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến công tác quản trị chi phí, tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở pháp lý, có kế hoạch. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần điện tử chuyên dụng Hanel, em đã được tìm hiểu tình hình thực tiễn của công ty, nắm bắt được tình hình chung về quá trình hình thành và phát triển của Công ty, về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng như việc tổ chức nhân sự và một số đặc điểm chính khác. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Lưu Hoài Nam về phương pháp tiến hành tìm hiểu thực tế và cách nắm bắt thu thập thông tin cần thiết, cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của các cô chú trong công ty đặc biệt là Cô Hà Bích Hường trưởng cửa hàng đã giúp em có cái nhìn thực tế về tình hình của sự phát triển hàng điện tử trên thị trương nội địa. Qua thời gian thực tập tại đây, em đã có được một số hiểu biết về công tác quản lý, cùng với kiến thức về bán hàng điện tử. Vì thế em đã có điều kiện để củng cố lại và nâng cao kiến thức đã học tại trường để hoàn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn mọi người đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập!

Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty đầu tư phát triển xây dựng DIC  

Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty đầu tư phát triển xây dựng DIC Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT171 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, giữ vị trí quan trọng và tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, nền kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh đã tạo nên động lực thu hút đầu tư nhiều nguồn cho xây dựng. Thị trường xây dựng nước ta trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Nhiều biện pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến được đưa vào Việt Nam, tạo một bước tiến khá xa về tốc độ xây lắp, về quy mô công trình, về chất lượng tổ chức và xây dựng , tạo diện mạo mới cho một đất nước đang phát triển vững chắc bước vào thế kỷ XXI. Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng DIC Corp là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng được tổ chức và hoạt động theo mô hình "Công ty mẹ - Công ty con". Qua 13 năm hoạt động, Công ty luôn làm ăn có hiệu quả, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ : đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện, doanh thu bình quân tăng hàng năm, công ty đem lại khoản nộp Ngân sách Nhà nước đáng kể.... Đối với mọi Công ty mục tiêu lợi nhuận luôn quan trọng, mức lợi nhuận cao là cần thiết cho việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty, đảm bảo đời sống cho người lao động cũng như khuyến khích họ tận tụy với công việc. Mặt khác, mức lợi nhuận cao cho thấy khả năng tài chính của Công ty, tạo uy tín và lấy được lòng tin với khách hàng, và lợi nhuận là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy việc nâng cao các chỉ tiêu lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập ở Công ty đầu tư phát triển xây dựng DIC, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này em xin chọn đề tài: "Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty đầu tư phát triển xây dựng DIC " làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần chính sau: Phần 1: Quá trình hình thành phát triển và những đặc điểm chủ yếu của Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng DIC Phần 2: Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng DIC. Phần 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng DIC.

Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật  

Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT170 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện nền kinh tế mở. Sự chuyển mình sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Cùng với sự bung ra của mọi thành phần kinh tế, các doanh nghiệp không còn giữ được thế độc quyền như trước, mà để tồn tại cũng như thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân các doanh nghiệp phải xác định được chỗ đứng của mình, nắm bắt được sự tác động của môi trường kinh doanh và mọi thời cơ để kinh doanh có hiệu quả. Để thích nghi với cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải tìm ra đáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn đó là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất như thế nào ? Sản xuất cho ai ? phù hợp với năng lực và ngành nghề của mình . Điều quan trọng nhất là làm thế nào để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường. Đó là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp. Đó cũng chính là lí do tại sao mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương án sản xuất tối ưu . Có thể nói, kế hoạch hoá là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển của mình và trong đó việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế hoạch, đặc biệt là lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến phương pháp nội dung làm kế hoạch. Công ty Xây dựng cấp thoát nước và Hạ tầng kỹ thuật (Cometco) là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Trong những năm qua công ty đã có những thành công nhất định trong sản xuất kinh doanh. Đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty mặt khác cũng là do lãnh đạo công ty đã hiểu được công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài: "Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật" Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mình tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học được và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Ngoài lời mở đầu và kết luận bố cục của đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Lý luận chung về lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Chương 2: Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty Xây dựng cấp thoát nước và Hạ tầng kỹ thuật - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xây dựng cấp thoát nước và Hạ tầng kỹ thuật Song do thời gian có hạn và sự nhận thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn chưa có nên bài viết của em chắc chắn còn không ít khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo, các đồng chí lãnh đạo cùng các cán bộ công nhân viên trong Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn ./.

Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước  

Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT169 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Đổi mới cơ chế và nâng cao hiệu quả đầu tư nói chung, đầu tư trong nước nói riêng, là một nội dung quan trọng của quá trình đổi mới kinh tế theo hướng kinh tế thị trường ở nước ta. Ngay sau khi kết thúc các cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam, năm 1979, với Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (Khoá IV), Đảng ta đã khởi xướng những quan điểm đầu tiên về giải phóng tiềm năng trong nước, bước đầu gỡ bỏ những trì hãm của cơ chế cũ, tạo tiền đề cho nhân tố mới và cơ chế mới ra đời và phát triển. Tư tưởng chỉ đạo của các chính sách của Đảng và nhà nước ta từ đó đến nay, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khoá VIII), đề cao việc khai thác và phát huy tốt những tiềm năng nội lực, coi đó như là một yếu tố cốt lõi bảo đảm cho sự phát triển đất nước diễn ra một cách bền vững lâu dài và đúng hướng. Để thực hiện tư tưởng chính sách đó, chúng ta đã thực thi nhiều biện pháp, một mặt nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài; mặt khác khơi dậy các nguồn vốn, các nguồn nhân tài, vật lực trong nước, thu hút chúng vào các dòng đầu tư thông qua nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau. Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, đề tài: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước", hướng trọng tâm vào các nội dung sau: Một; đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư trong nước trong thời gian qua, nhất là từ khi Quốc hội ban hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (có hiệu lực pháp lý từ 22 tháng 6 năm 1994). Hai, chỉ rõ những kết quả bước đầu cũng như các vướng mắc cần tháo gỡ trong việc thi hành chính sách khuyến khích đầu tư trong nước. Ba, kiến nghị các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Luận văn tốt nghiệp này sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tư duy logic, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế. Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba phần: Phần I: Một số vấn đề chung về đầu tư và khuyến khích đầu tư trong nước. Phần II: Thực trạng hoạt động khuyến khích đầu tư trong nước những năm qua. Phần III: Những giải pháp chủ yếu tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến GS. TS .Đỗ Hoàng Toàn, TS. Nguyễn Lê Trung , các thầy cô giáo trong Khoa và các cô chú trong Vụ doanh nghiệp - Bộ kế hoạch Đầu tư đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Vì thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Khoa học quản lý và các cô chú công tác ở Vụ doanh nghiệp để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác. Nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với nhà trường.

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX  

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT168 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Thương mại Quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế quốc dân. Đối với tất cả quốc gia trên thế giới, trong tiến trình mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thì ưu tiên lớn nhất thường là vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường khu vực và quốc tế. Nhập khẩu cho phép bổ xung những sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không hiệu quả và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Xuất khẩu lại được khuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và tăng thu ngoại tệ. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng. Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước, các mối quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nước trong khu vực và thế giới. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng, Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX đã sớm khẳng định vai trò của mình trong công cuộc xây dựng đất nước. Hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng Công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế quốc dân. Để khai thác triệt để lợi thế của việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực xây dựng nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng trong nước, việc đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực xây dựng và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó trong quá trình thực tập và tìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh ở Tổng Công ty VINACONEX tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là :" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". Kết cấu của luận văn: - Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I : Những vấn đề lý luận chung về Thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Tổng Công ty VINACONEX trong thời gian qua. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng Công ty VINACONEX

Tăng cường công tác quản trị bán hàng ở Công ty Muối Thanh Hoá  

Tăng cường công tác quản trị bán hàng ở Công ty Muối Thanh Hoá Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT167 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh gay gắt đã gây không ít khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một trong khó khăn đó là hoạt động bán hàng. Vậy để bán được hàng các doanh nghiệp phải cạnh tranh để có thể chiếm lĩnh được thị trường để tồn tại và phát triển. Do vậy doanh nghiệp phải bằng mọi giá để đưa sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng.. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty muối Thanh Hoá, tôi đã được quan sát, tìm hiểu thêm những vấn đề của thực tiễn hoạt động kinh doanh, đặc biệt là những khó khăn trong hoạt động bán hàng của Công ty trong cơ chế thị trường. Với mong muốn được đóng góp những ý kiến, đưa ra những giải pháp giúp Công ty tăng cường công tác quản trị hoạt động bán hàng để từ đó có thể củng cố và phát triển hơn nữa thị phần của Công ty, em đã lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản trị bán hàng ở Công ty Muối Thanh Hoá” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. Trong giới hạn về phạm vi và thời gian nghiên cứu, chuyên đề tốt nghiệp của em nghiên cứu một số vấn đề cơ bản sau: -Sự ra đời của,sự thay đổi của Công ty và các đặc điểm kinh tế chính trị ảnh hưởng đến các biện pháp tăng cường công tác quản trị bán hàng tại Công ty muối Thanh Hoá - Phân tích thực trạng các yếu tố, các quá trình chi tiết của quản trị hoạt động bán hàng. - Đề xuất một số quan điểm chủ yếu nhằm hoàn thiện các yếu tố của quản trị hoạt động bán hàng ở công ty muối Thanh Hoá Nội dung chính của chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu thành 3 chương Chương 1. Giới thiệu chung về Công ty muối Thanh Hoá Chương 2. Phân tích hoạt động quản trị bán hàng Chương 3. Một số ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả quản trị bán hàng - Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Th.s Trần Quang Huy, Ban Giám đốc Công ty muối Thanh Hoá, Trạm trưởng trạm kinh doanh tiếp thị muối Thanh Hoá tại Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ em thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này.

Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ rượu của Chi nhánh Công ty TNHH Hà Phú An  

Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ rượu của Chi nhánh Công ty TNHH Hà Phú An Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT166 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự đổi thay của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã có một sự chuyển mình từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Đồng thời là mở rộng quan hệ giao lưu với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới; với những ưu thế có nhiều loại hình doanh nghiệp đã không ngừng mọc lên và phát triển. Nhưng các doanh nghiệp này muốn phát triển một cách mạnh mẽ, vững chắc thì không thể thiếu được bộ máy quản trị, trong đó bộ phận quản trị kinh doanh là một bộ phận quan trọng. Vì chỉ có bộ phận quản trị kinh doanh mới có thể cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Là một học sinh của chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp em đã được các thầy cô giáo dạy bảo và truyền đạt những kiến thức cơ bản nhất về bộ máy quản trị kinh doanh, nhưng để đảm bảo ra trường có một kiến thức vững chắc phục vụ đất nước thì nhất thiết phải đi thực tập thực tế. Qua quá trình thực tập tại chi nhánh Công ty Hà Phú An đã giúp em nhận thức sâu sắc hơn về lý thuyết đã học, đã gắn liền lý thuyết với thực tế. Vì thời gian thực tập có hạn, do đó trong quá trình viết báo cáo em đã không tránh khỏi những sai sót và những vấn đề chưa đề cập đến nên em kính mong các thầy cô giáo bộ môn, thầy cô giáo hướng dẫn thực tập, các cô, chú, anh, chị trong phòng quản trị kinh doanh Công ty hết sức giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo của mình.

Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình  

Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT165 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tập chung vào phát triển thị trường, nghĩa là thúc đẩy cho quá trình lưu thông hàng hóa một cách nhanh chóng. Khi đó sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ ra thị trường càng nhiều thì sẽ thu được càng nhiều vốn quay vòng đầu tư vào sản xuất. Công nghiệp giầy da là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế nước ta, hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sách quốc dân,tạo công ăn việc làm cho người lao động. Là một doanh nghiệp mới được hình thành nhưng công ty cổ phần giầy Cẩm Bình đã đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, vấn đề mà công ty hiện nay coi trọng là làm thế nào sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ một cách nhanh chóng, và thoả mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Do vậy chuyên đề “Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình” là chuyên đề phù hợp tình hình công ty hiện nay. Chuyên đề gồm 3 phần: - Phần I: Tổng quan công ty cổ phần giầy Cẩm Bình. - Phần II: Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình. - Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình.

Nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động của công ty điện thoại Hà Nội  

Nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động của công ty điện thoại Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT164 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện Việt Nam gấp rút đàm phán để gia nhập WTO vào tháng 12/2005. Đây là một vận hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền thương mại nói riêng nhưng sự hội nhập với tổ chức thương mại quốc tế cũng đặt ra rất nhiều thách thức. Những đe doạ là không nhỏ, đối với ngành dịch vụ như công ty Điện thoại Hà Nội 2. Trong bối cảnh đất nước đang mở cửa, những ngành dịch vụ xưa nay vẫn được độc quyền sẽ không còn độc quyền nữa. Đặc biệt là dịch vụ bưu chính viễn thông, một ngành mới có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây. Sự phát triển này đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn cả về vốn và nhân lực có trình độ cao. Mà cả 2 nguồn lực này chúng ta đều yếu hơn những nước có nền kinh tế phát triển hơn chúng ta. Chính vì vậy phát triển nguồn nhân lực có trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao là hết sức cần thiết. Bằng những giải pháp cấp thiết cần được thực thi đúng hướng và chính sách. Nâng cao trình độ người lao động trong Công ty chính là phải đào tạo đội ngũ lao động có đạt được những trình độ nhất định. Đồng thời phải có chính sách tuyển dụng, sử dụng, trả lương phù hợp nhằm giữ được những người có trình độ năng lực cao làm việc lâu dài cho công ty cũng như để thu hút được những người có trình độ cao trong nước cũng như nước ngài làm việc cho công ty là một vấn đề rất phức tạp cần được nghiên cứu khoa học, tỉ mỉ. Có như vậy mới đưa ra được những quyết sách về QTNL phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Sử dụng hiệu quả đội ngũ nhân lực dồi dào với trình độ và năng suất lao động cao sẽ là một nhân tố tích cực tăng cường sức cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên để công ty có thể phát triển bền vững nhiều giải pháp đang được thực hiện. Đặc biệt quản trị nhân lực là một vấn đề then chốt cho sự tồn tại và phát triển của công ty trong tương lai. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động của công ty điện thoại Hà Nội". Chuyên đề gồm 4 chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty Điện thoại Hà Nội II. Chương II: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 1. Thực trạng chung 2. Thực trạng công tác quản trị nhân lực của công ty và giải pháp thực hiện. 2.1. Quản lý thời gian và khoán sản phẩm những mâu thuẫn và giải pháp khắc phục. 2.2. Cách tính lương và phương thức trả 2.3.Cách tính phạt và hình thức phạt. 2.4. Tham quan - khen thưởng Chương III: Đào tạo - sử dụng - tuyển dụng 1. Đào tạo 2. Sử dụng 3. Tuyển dụng. 4. Đánh giá tổng quan và kiến nghị.

Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tuần Giáo  

Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tuần Giáo Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT163 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI NÓI ĐẦU Để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì vấn đề tổ chức lao động là một trong những công việc thực sự cần thiết trong quá trình quản lý , điều hành sản xuất kinh doanh. Đây là mục tiêu và là yếu tố quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay . Việc tổ chức lao động sao cho phù hợp với khả năng và trình độ của người lao động , làm cho người lao động phấn khởi hào hứng yên tâm công tác và đạt năng suất chất lượng cao , đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp là việc hết sức cần thiết . Vì vậy trong quá trình hoạt động sản xuất cần phải tổ chức lao động khoa học , nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả , tích luỹ và phát triển kinh tế , tạo điều kiện cho người lao động tái sản xuất sức lao động . Trong những năm qua các doanh nghiệp nói chung , đối với doanh nghiệp Bưu chính viễn thông nói riêng , công tác tổ chức lao động ngày càng được quan tâm hơn , nhằm đáp ứng không ngừng sự đòi hỏi của cơ chế tự do hoá kinh tế và hội nhập trong và ngoài nước . Tuy nhiên , việc tổ chức lao động được thể hiện như thế nào vừa đạt được tính khoa học , đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao đang là vấn đề bức xúc được đặt ra đối với các nhà quản lý kinh doanh . Xuất phát từ thực trạng công tác tổ chức lao động khoa học tại Bưu điện huyện Tuần giáo - (tỉnh Điện Biên) và với mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực tổ chức lao động nên tôi chọn đề tài "Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tuần Giáo" làm luận văn tốt nghiệp . Việc tiến hành nghiên cứu công tác tổ chức lao động của một doanh nghiệp Bưu chính viễn thông để tìm ra các thiếu sót nhằm đưa ra các giải pháp hoàn chỉnh là một việc thực sự khó khăn, vì đòi hỏi phải có điều kiện và các yếu tố như thời gian nghiên cứu, quá trình ứng dụng đưa vào thử nghiệm trong quá trình sản xuất thực tế cơ sở… Do vậy nội dung của luận văn viết lên chủ yếu tập trung phân tích một số vấn đề chính là phân công và hiệp tác lao động, định mức lao động, tổ chức và phục nơi làm việc, đào tạo và nâng cao trình độ mọi mặt cho người lao động … Để làm rõ những vấn đề nêu trên luận văn sử dụng các phương pháp như : - Phương pháp phân tích tổng hợp: Thông qua phương pháp này để tập hợp và phân tích tình hình thực hiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tuần Giáo. - Phương pháp thống kê: Được sử dụng như một công cụ phân tích số liệu để minh họ các vấn đề nghiên cứu . Nội dung luận văn gồm 3 chương được thể hiện trong bài viết như sau : * Chương 1: Khái quát về công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp . * Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức lao động tại Bưu điện Tuần giáo - (tỉnh Điện Biên) . * Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện Tuần giáo -( tỉnh Điện Biên ) . Qua đây tôi xin trân trọng cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh 1, cảm ơn sự quan tâm nhiệt tình của tập thể cán bộ công nhân viên Bưu điện Tuần giáo, các anh, chị các phòng ban Bưu điện tỉnh Điện Biên, đặc biệt xin trân thành cảm ơn thầy giáo TS. Trần Ngọc Minh đã dành thời gian quý báu trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này ./.

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO  

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT162 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu hoạt động của ngành xuất nhập khẩu đã trở nên quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Nhất là giai đoạn đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Quan hệ ở đây không dừng lai ở mức chính trị- xã hội mà quan hệ ở đây còn cả về nhiều mặt, trong đó có quan hệ kinh tế. Hiện nay do đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng và sự phát triển khoa học công nghệ rất cần cho quá trình phát triển đất nước, chính vì vậy mà vấn đề xuất nhập khẩu được quan tâm hơn bao giờ hết. Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh không ai có thể mười phân vẹn mười, một nước có nhiều điểm mạnh nhưng cũng không tránh nổi không có điểm yếu, có nghĩa là không có quốc gia nào tự túc được các tất cả các mặt hàng, chính vì thế vấn đề xuất khẩu và nhập khẩu là cụm từ cần được nhắc đến thường xuyên trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Vì vậy tìm hiểu về hoạt động XNK trong cơ chế thị trường tại các doanh nghiệp XNK để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rút ra những luận chứng hữu ích là công việc hàng ngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bách. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm - TULTRACO cũng cho thấy rằng những vấn đề nan giải, những vướng mắc được đưa lên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt được một cách đầy đủ, thuần thục mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh của chính mình, từ đó quản lý và áp dụng hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt , sáng tạo, có hiệu quả nhất trên cơ sở Pháp luật Nhà nước. Chính vì lẽ đó mà em đã quyết định chon đề tài cho chuyên đề thực tập của bản thân là “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO”.Với những kiến thức đã được trang bị tại trường vận dụng vào thực tế ở nơi em thực tập, với mong muốn tìm hiểu để củng cố, nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vực này.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Tem  

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Tem Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT161 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, tạo ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và sự phát triển của kinh tế đất nước. Sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thực hiện sự chuyển mình và đạt được những thành tựu to lớn cả về kinh tế – xã hội- chính trị. Đó là bước ngoặt cơ bản của nền kinh tế nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng, đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường. Hiệu quả đạt được ngày càng cao sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh được coi là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty Tem nói riêng. Chỉ có đạt được hiệu quả sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, Công ty Tem mới có điều kiện mở rộng sản xuất cùng các đơn vị khác trong Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, đáp ứng nhu cầu truyền đưa tin tức của nền kinh tế và của nhân dân, đồng thời trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, trong điều kiện kinh tế hội nhập, muốn vậy, Công ty Tem phải luôn luôn phấn đấu đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực tế đòi hỏi Công ty Tem phải có những giải pháp sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chất xúc tác mạnh vừa góp phần nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, là sự phát triển của công ty, ngành cũng như nền kinh tế đất nước. Là nền tảng góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Xuất phát từ vấn đề bức thiết đó, quá trình công tác tại Công ty Tem và những kiến thức đã học tập, nghiên cứu tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, với mong muốn Công ty có thể giải quyết được những khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Em đã chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Tem” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tem. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tem.

Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long  

Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT160 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI MỞ ĐẦU Lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam không còn xa , điều này đặt cho nền kinh tế Việt Nam trước những thời cơ , vận hội và thách thức mới. Với vai trò là con chim đâù đàn của ngành dệt may Việt Nam .Công ty cổ phần may Thăng Long đã và đang thực hiện nhiều chương trình , kế hoạch và chiến lược mới để bắt nhịp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của nước nhà .Một trong những công tác quan trọng phải kể đến là nâng cao chất lượng của công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty . Đối với một doanh nghiệp bất kỳ thì hoạt động lập kế hoạch là chức năng đầu tiên của quá trình quản lý , có vai trò rất quan trọng . Lập kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai , là cơ sở để xác định và triển khai các chức năng còn lại là tổ chức , lãnh đạo , kiểm tra .Bởi vậy chất lượng của công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doang được nâng cao sẽ là điều kiện cần thiết để đảm bảo quá trinh kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc lập kế hoạch và trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động lập kế hoạch tại Công ty cổ phần may Thăng Long nên em đã chọn đề tài : “Thực trạng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long “ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình . Ngoài phần mở đầu , kết luận và danh mục tài liệu tham khảo , nội dung của chuyên đề gồm 3 phần sau : Phần I : Lý luận chung về kế hoạch , lập kế hoạch trong quản lý. Phần II : Thực trạng lập kế hoạch tại Công ty cổ phần may Thăng long. Phần III : Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng lập kế hoạch tại công ty .

Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng  

Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT159 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
MỞ ĐẦU Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển hoá mạnh mẽ sang cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Trong cơ chế thị trường, để thực hiện chiến lược phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang khắc phục những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại của của chế cũ. Từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bớc sang cơ chế quản trị kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường. Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đã có những thành tựu lớn tạo nên một bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải nắm vững được thị hiếu của người tiêu dùng, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu đó. Tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà có được sự phát triển như¬ vậy, nó đòi hỏi phải có sự tư duy, lề lối và phong cách làm việc trong nền kinh tế thị trường. Đối với mỗi doanh nghiệp vai trò của người lao động là rất quan trọng, đây là điều kiện để có thể tồn tại và phát triển. Một người lãnh đạo tài năng, quyết đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vượt qua mọi khó khăn đồng thời có thể doanh nghiệp phát triển, toàn diện. Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng. Trong thời gian thực tập tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ em nhận thấy công ty này là công ty nhà nước vốn cũng chuyển mình từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại công ty cũng đã có rất nhiều sự thay đổi về phương thức kinh doanh của mình, thay đổi về phương thức bán hàng, phương thức tiêu thụ ... tuy nhiên hoạt động mua hàng vẫn chưa đựơc quan tâm thực sự. Đây là vấn đề mà không chỉ của công ty này mà gần như nó tồn tại trong hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh. Hoạt động mua hàng rất ít được quan tâm đến như hoạt động bán hàng. Các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí mua hàng. Việc mua hàng chưa được đánh giá tương xứng với vị trí của nó. Trong khi mua hàng lại là khâu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng, hoạt đông bán hàng có được tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng. Hơn nữa mua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi nhuận. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Đây là một dịp tốt để em có thể hiểu rõ ơn về hoạt động quản trị mua hàng trong doanh nghiệp không chỉ trên lý thuyết mà còn thông qua thực tế. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm ba chương lớn: Chương 1: cơ sở lý luận chung về quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thương mại. Chương 2: Khảo sát và đánh giá về công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ. Chương3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

Hoạt động bán hàng tại Công ty thực phẩm Miền Bắc  

Hoạt động bán hàng tại Công ty thực phẩm Miền Bắc Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT158 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI I. KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI: 1. Kinh doanh thương mại. Hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong nền kinh tế tạo ra tiền đề và cơ hội cho sự hình thành và phát triển một lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh thương mại. Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay một tổ chức vào việc mua bán hàng hoá để bán lại hàng hoá đó và kiếm lời. Nhà sản suất chế tạo ra sẩn phẩm để bán. Khi bán sản phẩm của mình nhà sản xuất có thể lựa chọn: + Bán trực tiếp (tự bán) cho người tiêu thụ. + Bán qua người trung gian và người trung gian tiếp tục bán cho người tiêu thụ Người tiêu dùng (hộ tiêu dùng) cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoả mãn nhu cầu của mình. Họ cũng có thể lựa chọn hai khả năng khác nhau để có (mua) sản phẩm: + Mua trực tiếp từ nhà sản xuất. + Mua qua người trung gian. Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh ưu thế to lớn và lợi ích mang lại từ việc trao đổi, mua bán sản phẩm qua trung gian. Không chỉ với hiệu quả chung của toàn xã hội, với việc tham gia của người trung gian vào quá trình mua hàng hoá giữa người tiêu thụ và nhà sản xuất trong nền kinh tế, thì khả năng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của nhà sản xuất lẫn người tiêu thụ được nâng cao một cách rõ rệt. Nhà sản xuất và người tiêu thụ chấp nhận một cách tự nguyện và sẵn sàng trả công (chi phí và lợi nhuận) cho sự tham gia của người trung gian vào quá trình này. Sự chấp nhận của nhà sản xuất và người tiêu thụ tạo ra khả năng tham gia và khai thác cơ hội kinh doanh trong hoạt động mua bán sản phẩm hàng hoá: Tạo khả năng kinh doanh thương mại. Việc khai thác khả năng kinh doanh thương mại dẫn đến sự ra đời và phát triển một hệ thống kinh doanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân (thương nhân) hoặc tổ chức (doanh nghiệp thương mại) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hoá. Với hệ thống này, ngành thương mại của nền kinh tế quốc dân được hình thành và phát triển như một tất yếu khách quan.

Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay  

Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT250 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt nam rất thấp, nước ta lại là một nước đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới. Vì vậy việc tận dụng khai thác hết các nguồn lực nội tại mà đặc biệt là nguồn lực con người được coi là hạt nhân của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là ổn định dân số, lao động là yếu tố cơ bản nhằm hoàn thành công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lập Thạch đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên vấn đề tồn tại lớn nhất hiện nay là dân số quá đông, quy mô lao động rất lớn, trình độ người lao động thấp, mất cân đối lớn cả về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, sức chứa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã quá tải, tỷ lệ thiếu việc làm của người lao động cao đã tạo ra một áp lực rất lớn tới vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động của huyện. Trong thời gian thực tập ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã nhận thấy vấn đề biến động dân số, lao động và việc làm đang mang tính thời sự vừa cấp bách vừa lâu dài có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Do đó cần thiết và sớm phải có một sự xem xét, đánh giá một cách trung thực đầy đủ và khoa học vấn đề nói trên từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát huy những thành tựu đã đạt được và từng bước giải quyết những vấn đề tồn đọng nói trên để tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở huyện. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của đề tài bao gồm: Phần I: Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động và việc làm. Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay. Phần III: Giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Các phương pháp nghiên cứ đề tài: - Phương pháp thu thập tư liệu, các nghiên cứu của huyện có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp điều tra thống kê: Được điều tra khảo sát ở một số xã đại diện để thu thập những thông tin cần thiết để mih hoạ cho các nhận xét, đánh giá thực trạng. - Phương pháp toán học - thống kê: Dựa trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập được, sử dụng các công thức toán học, thống kê học cần thiết giúp cho việc phân tích đánh giá các hiện tượng nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: Thông qua kết quả những phân tích các hiện tượng nghiên cứu để tổng hợp khái quát thành bản chất, xu hướng vận động của vấn đề nghiên cứu.

Hoạt động xuất khẩu chè của Công ty AGREXRORT Hà Nội  

Hoạt động xuất khẩu chè của Công ty AGREXRORT Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT249 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Chương I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và khái quát về xuất khẩu chè. I. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Khái niệm Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán. Tiên tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Cơ sở của hoạt đông xuất khẩu là việc mua bán và trao đổi ( bao gồm cả hàng hoá vô hình và hữu hình ) trong nước. Cho tới khi sản xuất phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc giữa thị trường nội địa và khu chế xuất. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất hiện từrất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đước biểu hiện dưới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đước diễn ra trên phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội  

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT248 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI NÓI ĐẦU Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “ mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị. Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã lựa chon đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội”. Trong thời gian thực tập tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân sự của công ty tôi thấy công tác này được công ty thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên do còn có một vài khó khăn cho nên công ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định trong công tác này. Vì thế cho nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty. Đề tài của tôi gồm 3 chương: -Chương 1: Khái luận chung về quản trị nhân sự. -Chương 2: Phân tích tình hình thực tế về công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội. -Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp-xe máy Đống Đa-Hà Nội. Trong quá trình hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Vũ Thuỳ Dương-Thạc sỹ- Trưởng Khoa Quản trị Doanh Nghiệp và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên phòng tổng hợp của công ty xe đạp- xe máy Đống Đa- Hà Nội.

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà Nội  

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà Nội Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT247 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các dự án đầu tư xây dựng là một phần quan trọng của sự phát triển kinh tế. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay chúng ta có thể khẳng định được rằng: Mọi hoạt động sản xuất xây lắp có tầm quan trọng to lớn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống hoạt động sản xuất xây lắp, nhằm nâng cao hiệu quả các công trình dự án đầu tư. Để việc xây dựng đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi về chất lượng, kỹ thuật, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạn chế tới mức thấp nhất những tranh chấp có thể gây thiệt hại về vật chất hoặc hại đến uy tín của các bên hữu quan, việc sử dụng phương pháp đấu thầu ngày càng tỏ ra có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, dự án của các công ty có nhiều chủ sở hữu, các dự án thuộc khu vực Nhà nước , dự án được sự tài trợ của các định chế tài chính quốc tế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, học tập, năm bắt được những kiến thức về hoạt động đấu thầu ngày cảng trở nên cần thiết đối với cán bộ, sinh viên đang công tác, học tập trong lĩnh vực liên quan. Với mong muốn có những hiểu biết rõ hơn về thể thức hoạt động đấu thầu, tìm hiểu thực tế trên cơ sở những kiến thức đã học trong nhà trường, qua thời gian thực hiện ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật, tôi đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà nội” Trong nội dung đề tài này, tôi nghiên cứu 3 chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU Ở CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ KỸ THUẬT CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU Ở CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ KỸ THUẬT

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng  

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT246 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Lời nói đầu Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở mỗi doanh nghiệp là một đòi hỏi khách quan, nhất là khi chúng ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một vấn đề khó khăn, phức tạp nhưng có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ đối tượng của nó là những lao động quản lý có trình độ cao, làm việc trong lĩnh vực quản lý. Mỗi hoạt động của họ gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tương lai của các doanh nghiệp chủ yếu nằm trong tay các cán bộ quản lý và lãnh đạo trong doanh nghiệp. Nói như vậy không có nghĩa là phủ nhận vai trò của công nhân viên của doanh nghiệp. Công nhân viên cũng đóng một vai trò quan trọng nhưng quyết định vẫn ở đội ngũ lao động quản lý. Như vậy, phát triển và hoàn thiện cấp quản lý là một nhu cầu thiết yếu của mọi doanh nghiệp. Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng là doanh nghiệp mới được thành lập lại năm 1995. Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý là thực sự cần thiết, cần phải làm ngay. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản bởi lẽ công ty có số lượng công nhân viên khá lớn, sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chưa được nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động chưa cao. Vì vậy trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp và bằng những kiến thức đã học ở trường, em mạnh dạn đi sâu vào đề tài: “Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng”. Trên cơ sở tình hình thực tế về bộ máy quản lý của công ty trong vài năm qua và bằng các phương pháp như: Khảo sát, phân tích, thống kê, phỏng vấn... Trong chuyên đề em đã đi vào nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý của công ty để từ đó đưa ra một số khả năng và biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực ở Công ty xây dựng Sông Đà 8  

Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực ở Công ty xây dựng Sông Đà 8 Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT245 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
CHƯƠNG I LỜI NÓI ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1 Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới như hiện nay sự cạnh tranh là vô cùng gay gắt quyết liệt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thương trường tất yếu phải cạnh tranh thắng lợi trước các doanh nghiệp khác bằng việc bảo đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Các doanh nghiệp muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao thì cần thiết phải xây dựng cho mình một kế hoạch sản xuất kinh doanh rõ ràng chi tiết khả thi, đồng thời phải có kế hoạch về các nguồn lực: như vốn, công nghệ, đất đai nhà xưởng, máy móc thiết bị và lao động. Trong đó lao động được coi là một nguồn lực quan trọng của tổ chức nên phải được quan tâm trong kế hoạch. Để có một đội ngũ nhân lực đủ về số lượng, đúng về chất lượng, đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh thì nhất thiết doanh nghiệp phải tiến hành kế hoạch hoá nguồn nhân lực. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực là cơ sở để công ty chủ động sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập, thích ứng nhanh với tính bất ổn định của sản xuất kinh doanh. Chủ động về nhân lực để sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đề ra, từ đó góp phần củng cố uy tín của công ty trên thị trường. 2 Ngành xây dựng có đặc thù riêng về lao động. Đó là sự biến động liên tục lực lượng lao động trực tiếp do tính chất đặc thù của ngành xây dựng, do tính chất của công việc, luôn luôn thay đổi theo thời vụ, thay đổi theo công trình, thay đổi theo quí, do vậy để quản lý nguồn nhân lực một cách hiệu quả công ty phải kế hoạch hoá nguồn nhân lực. 3 Thực trạng công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại công ty xây dựng sông đà 8 còn có nhiều vấn đề. Xuất phát từ lý do đó, đề tài “Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực ở Công ty xây dựng Sông Đà 8 “ đã được chọn. II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1 CHƯƠNG I: Nói rõ lý do chọn đề tài. 2 ChươngII Khái quát lại các vấn đề lý luận có liên quan đến quá trình lập kế hoạch hoá nguồn nhân lực. Đây chủ yếu là phần lý thuyết đã được học gồm các khái niệm cơ bản về kế hoạch hoá nói chung và kế hoạch hoá nguồn nhân lực nói riêng vv... Cơ sở của kế hoạch hoá nguồn nhân lực, quá trình kế hoạch hoá nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng, nội dung này chủ yếu được trình bày ở chương này. 3 Chương II: Khái quát lại thực trạng nguồn nhân lực của công ty xây dựng Sông Đà 8. Chỉ ra mối quan hệ giữa thực trạng nguồn nhân lực hiện tại với công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực của công ty xây dựng Sông Đà 8. 4 Chương III: Làm rõ ưu điểm và nhược điểm của quá trình xây dựng kế hoạch hoá nguồn nhân lực ở công ty xây dựng Sông Đà 8 và xin đề ra giải pháp khắc phục, nêu ra một vài khuyến nghị với công ty. III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đề tài đề cập tới việc nghiên cứu tình hình nhân lực và công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Sông Đà 8 bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh doanh, phương pháp tổng hợp và suy luận, phương pháp phỏng vấn và quan sát thực tế...nhằm giải quyết các khó khăn và tồn tại về nhân lực, cân đối được nhân lực đáp ứng được yêu cầu của công việc của hiện tại và tương lai, tránh lãng phí lao động. Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM  

Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM Tài liệu được cập nhật ngày: 08-04-2013
Soạn: REG TAILLIEU QT244 Gửi 8077 (Giá 500đ/ 1SMS) để tải tài liệu này
Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn, việc làm cho người lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế thì Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là mặt hàng chính được Công ty XNK với Lào ( VILEXIM ) hết sức chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản công ty đã đạt được những thành công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế nhất định. Vì vậy, đề tài : “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM” đã được chọn để nghiên cứu trong chuyên đề thực tập. Đề tài này đã tổng kết được những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty.

1 2 3 4 5 6 7 8  Trang sau
 
(Chú ý: Website đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, đang định xin giấy phép MXH của Bộ TT & TT)
Lên đầu trang
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)