Chuyên cung cấp tài liệu


Từ khóa cần tìm:
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại VietTel mệnh giá 20.000đ và gửi mã thẻ cào cùng với địa chỉ Email của bạn và mã tài liệu KC098 đến số điện thoại sau đây: 0988.44.1615  

Sau khi nhận được thông tin tôi sẽ gửi tài liệu vào mail cho bạn ngay và thông báo cho bạn biết

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển, KTXH ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước khác. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các nước phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dãn ra.Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình trạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tế Thế Giới. Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu thế phát triển của thời đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài trong luật đó nhưng vấn đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào.


Thông tin chi tiết
Số lượt xem
2033 Lượt xem
Cú pháp nhắn tin
Ngày đưa lên
Đăng ngày 06-05-2012 01:51:00 PM
Mã Tài liệu
KC098
Tổng điểm Đánh giá
0 điểm
Chia sẻ
Cho điểm tài liệu này
1 2 3 4 5
Đặt hàng
CHƯƠNG MỘT
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
 
I. XUẤT KHẨU TƯ BẢN:
1. Khái niệm xuất khẩu tư bản:
Trong thế kỷ XIX diễn ra quá trình tích tụ và tập trung Tư Bản mạnh mẽ. Các nước công nghiệp phát triển đã tích luỹ được những khoản TB khổng lồ đó là tiền đề cho xuất khẩu Tư Bản và đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất khẩu Tư Bản là một đặc điểm nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa Tư Bản. Đó là vì Tư Bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái gọi là "Tư Bản thừa". Thừa so với tỷ suất, lợi nhuận sẽ cao hơn. Trong lúc ở nhiều nước kinh tế lạc hậu cần Tư Bản để mở mang kinh tế và đổi mới kỹ thuật, nhưng chưa tích luỹ Tư Bản kịp thời. Vậy thực chất xuất khẩu Tư Bản là đem Tư Bản ra nước ngoài, nhằm chiếm được giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhập khẩu Tư Bản.
Ta đã thấy rằng việc xuất khẩu Tư Bản là "Tư Bản thừa" xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề đó là mang tính tất yếu khách quan của một hiện tượng kinh tế khi mà quá trình tích luỹ và tập trung đã đạt đến một độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu ra nước ngoài. Đây cũng là quá trình phát triển sức sản xuất của xã hội vươn ra Thế Giới, thoát khỏi khuân khổ chật hẹp của quốc gia, hình thành quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Theo Lê Nin "Các nước xuất khẩu Tư Bản hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số "lợi" nào đó" [29,90]. Chính đặc điểm này là nhân tố kích thích các nhà Tư Bản có tiềm lực hơn trong việc thực hiện đầu tư ra nước ngoài. Bởi vì khi mà nền công nghiệp đã phát triển, đầu tư trong nước không còn có lợi nhuận cao nữa. Mặt khác các nước lạc hậu hơn có lợi thế về đất đai, nguyên liệu, tài nguyên nhân công… lại đưa lại cho nhà đầu tư lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy và giữ vị trí độc quyền
Theo Lê Nin " Xuất khẩu tư bản" là một trong năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất khẩu Tư Bản, các nước Tư Bản phát triển thực hiện việc bóc lột đối với  các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó: Nhưng ông không phủ nhận vai trò của nó. Trong thời kỳ đầu của chính quyền Xô Viết, Lê Nin chủ trương sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài và khi đưa ra "Chính sách kinh tế mới" đã nói rằng những người cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa Tư Bản thông qua hình thức kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa Tư Bản thông qua hình thức " Chủ nghĩa Tư Bản nhà nước" đã nói rằng những người Cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản thông qua hình thức "chủ nghĩa tư bản nhà nước". Theo quan điểm này nhiều nước đã "chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghiã tư bản để phát triển kinh tế, như thế có thể còn nhanh hơn là sự vận động tự thân của mỗi nước. Tuy nhiên việc "xuất khẩu tư bản" phải tuân theo pháp luật của các nước đế quốc vì họ có sức mạnh kinh tế, còn ngày nay thì tuân theo páhp luật, sự điều hành của mỗi quốc gia nhận đầu tư.
2. Các hình thức xuất khẩu tư bản.
Gồm c ó hai hình thức chính:
Xuất khẩu tư bản cho vay: là hình thức cho chính phủ hoặc do tư nhân vay nhằm thu được tỷ suất cao.
Xuất khẩu tư bản hoạt động: là đem tư bản ra nước ngoài, mở mang xí nghiệp tiến hành sản xuất ra giá trị hàng hoá, trong đó có giá trị thặng dư tại nước nhập khẩu.
Đầu tư hoạt động gồm có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp: là đầu tư chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngaòi đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm dành quyền điêù hành hạơc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư quan trọng, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư bằng hình thức mua cổ phần của các Công ty sở tại (ở mức khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Vốn này được trả bằng tiền gốc lẫn lợi tức dưới hình thức tiền tệ hay dưới hình thức hàng hoá.
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại  VietTel mệnh giá 20.000đ sau đó gửi mã số thẻ cào cùng địa chỉ email của bạn và mã tài liệu KC098 đến số điện thoại: 0988.44.1615 Sau khi nhận được tin nhắn tôi sẽ gửi tài liệu cho bạn và thông báo cho bạn biết
Tài liệu này không có hình ảnh khác

Tài liệu cùng loại

 
(Chú ý: Website đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, đang định xin giấy phép MXH của Bộ TT & TT)
Lên đầu trang
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)