Chuyên cung cấp tài liệu


Từ khóa cần tìm:
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại VietTel mệnh giá 20.000đ và gửi mã thẻ cào cùng với địa chỉ Email của bạn và mã tài liệu T040 đến số điện thoại sau đây: 0988.44.1615  

Sau khi nhận được thông tin tôi sẽ gửi tài liệu vào mail cho bạn ngay và thông báo cho bạn biết

Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

Chương I : Phần nội dung I. Quan điểm toàn diện của triết học Mac _ Lê Nin Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, mọi sự vật và hiện tượng đều có mối liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô lập nhau. Như chúng ta đã biết “ Quan điểm toàn diện” là quan điểm được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đúng về đối tượng nào đó phải tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòng khắc phục quan điểm phiến diện Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng là mối liên hệ của bản thân thế giới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn tại độc lập với ý thức. Trên thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn như mối liên hệ giữa sự vật và hiện tượng vật chất, giữa cái vật chất và cái tinh thần. Các mối liên hệ đều là sự phản ánh những tác động qua lại, phản ánh sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan. Không chỉ có vậy, các mối liên hệ còn có tính nhiều vẻ ( đa dạng) + Mối liên hệ bên trong và bên ngoài + Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản + Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu + Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp ở thế giới của các mối liên hệ, mối liên hệ bên ngoài tức là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, mối liên hệ bên trong tức là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, các yếu tố, các bộ phận bên trong của sự vật. Có mối liên hệ cơ bản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định, còn mối liên hệ không cơ bản chỉ đóng vai trò phụ thuộc, không quan trọng. Đôi khi lại có mối liên hệ chủ yếu hoặc thứ yếu. ở đó còn có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật và hiện tượng, có mối liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật và hiện tượng tác động lẫn nhau thông qua nhiều khâu trung gian. Khi nghiên cứu hiện tượng khách quan, chúng ta có thể phân chia các mối liên hệ ra thành từng loại như trên tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, nghiên cứu sâu hay sơ qua…. Phân chia các mối liên hệ phải phụ thuộc vào việc nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển của chúng. Hay nói khác đi, khi xem xét sự vật thì phải có quan điểm toàn diện tức là nhìn nhận sự việc, vấn đề ở mọi góc cạnh, mọi phương diện. Theo Lê _ Nin “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mối quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự vật cần thiết phải xét đến tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và cứng nhắc” ( Lê Nin toàn tập – NXB tiến bộ) Khi xem xét sự vật hiện tượng thì luôn phải chú ý đến quan điểm toàn diện tức là khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu mọi mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa chúng, sự tác động qua lại của các yếu tố, kể cả khâu trung gian, gián tiếp cấu thành sự vật đó, phải đặt nó trong một không gian, thời gian cụ thể, nghiên cứu quá trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự đoán cho tương lai. Thế nhưng xem xét toàn diện không có nghĩa là xem xét tràn lan mà phải xem xét từng yếu tố cụ thể nhưng có tính chọn lọc. Có như thế chúng ta mới thực sự nắm được bản chất của sự vật. Và cả khi nghiên cứu xã hội thì cũng rất cần đến quan điểm toàn diện vì các mối quan hệ trong xã hội không cô lập nhau, tách rời nhau mà trái lại chúng đan xen tác động qua lại với nhau .


Thông tin chi tiết
Số lượt xem
36324 Lượt xem
Cú pháp nhắn tin
Ngày đưa lên
Đăng ngày 07-05-2012 09:08:18 PM
Mã Tài liệu
T040
Tổng điểm Đánh giá
25 điểm
Chia sẻ
Cho điểm tài liệu này
1 2 3 4 5
Đặt hàng

Chương I : Phần nội dung

 
I. Quan điểm toàn diện của triết học Mac _ Lê Nin
    Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, mọi sự vật và hiện tượng đều có mối liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, cô  lập nhau.
     Như chúng ta đã biết “ Quan điểm toàn diện” là quan điểm được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
     Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đúng về đối tượng nào đó phải tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòng khắc phục quan điểm phiến diện
     Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng là mối liên hệ của bản thân thế giới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn tại độc lập với ý thức. Trên thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn như mối liên hệ giữa sự vật và hiện tượng vật chất, giữa cái vật chất và cái tinh thần. Các mối liên hệ đều là sự phản ánh những tác động qua lại, phản ánh sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
     Không chỉ có vậy, các mối liên hệ còn có tính nhiều vẻ ( đa dạng)
                             + Mối  liên hệ bên trong và bên ngoài
                             + Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản
                             + Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu
                             + Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
      ở thế giới của các mối liên hệ, mối liên hệ bên ngoài tức là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, mối liên hệ bên trong tức là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, các yếu tố, các bộ phận bên trong của sự vật. Có mối liên hệ cơ bản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định, còn mối liên hệ không cơ bản chỉ đóng vai trò phụ thuộc, không quan trọng. Đôi khi lại có mối liên hệ chủ yếu hoặc thứ yếu. ở đó còn có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật và hiện tượng, có mối liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật và hiện tượng tác động lẫn nhau thông qua nhiều khâu trung gian.
     Khi nghiên cứu hiện tượng khách quan, chúng ta có thể phân chia các mối liên hệ ra thành từng loại như trên tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, nghiên cứu sâu hay sơ qua….
      Phân chia các mối liên hệ phải phụ thuộc vào việc nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển của chúng. Hay nói khác đi, khi xem xét sự vật thì phải có quan điểm toàn diện tức  là nhìn nhận sự việc, vấn đề ở mọi góc cạnh, mọi phương diện. Theo Lê _ Nin “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các  mối quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự vật cần thiết phải xét đến tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và cứng nhắc” ( Lê Nin toàn tập – NXB tiến bộ)
    Khi xem xét sự vật hiện tượng thì luôn phải chú ý đến quan điểm toàn diện tức là khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu mọi mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa chúng, sự tác động qua lại của các yếu tố, kể cả khâu trung gian, gián tiếp cấu thành sự vật đó, phải đặt nó trong một không gian, thời gian cụ thể, nghiên cứu quá trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự đoán cho tương lai. Thế nhưng xem xét toàn diện không có nghĩa là xem xét tràn lan mà phải xem xét từng yếu tố cụ thể nhưng có tính chọn lọc. Có như thế chúng ta mới thực sự nắm được bản chất của sự vật.
      Và cả khi nghiên cứu xã hội thì cũng rất cần đến quan điểm toàn diện vì các mối quan hệ trong xã hội không cô lập nhau, tách rời nhau mà trái lại chúng đan xen tác động qua lại với nhau .
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại  VietTel mệnh giá 20.000đ sau đó gửi mã số thẻ cào cùng địa chỉ email của bạn và mã tài liệu T040 đến số điện thoại: 0988.44.1615 Sau khi nhận được tin nhắn tôi sẽ gửi tài liệu cho bạn và thông báo cho bạn biết
Tài liệu này không có hình ảnh khác

Tài liệu cùng loại

 
(Chú ý: Website đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, đang định xin giấy phép MXH của Bộ TT & TT)
Lên đầu trang
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)