Chuyên cung cấp tài liệu


Từ khóa cần tìm:
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại VietTel mệnh giá 20.000đ và gửi mã thẻ cào cùng với địa chỉ Email của bạn và mã tài liệu KC074 đến số điện thoại sau đây: 0988.44.1615  

Sau khi nhận được thông tin tôi sẽ gửi tài liệu vào mail cho bạn ngay và thông báo cho bạn biết

Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam

Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúc thượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia.


Thông tin chi tiết
Số lượt xem
1575 Lượt xem
Cú pháp nhắn tin
Ngày đưa lên
Đăng ngày 06-05-2012 11:09:47 AM
Mã Tài liệu
KC074
Tổng điểm Đánh giá
0 điểm
Chia sẻ
Cho điểm tài liệu này
1 2 3 4 5
Đặt hàng
II. CƠ CẤU SỞ HỮU TRONG QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM.
1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam trước khi tiến hành đổi mới (trước 1986)
a. Giai đoạn 1945 - 1959
Cách mạng tháng tám thành công ngày 02/9/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, một nhà nước công - nông đầu tiên ở khu vực Đông Nam á ra đời với mục tiêu xây dựng một chế độ xã hội mới theo con đường phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Hiến pháp 1946 đã tạo cơ sở pháp lý và từ đây quyền sở hữu tài sản riêng của công dân trở thành quyền hiến định. Nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc đó phải xoá bỏ quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất quan trọng của thực dân Pháp, của các  đế quốc khác, các thế lực phản động và thù nghịch, của giai cấp địa chủ phong kiến Pháp luật giai đoạn 1945 - 1959 đã tạo ra những tiền đề quan trọng trong việc xác lập quan hệ sở hữu mới dưới chính quyền dân chủ nhân dân. Từ đó xây dựng cơ sở vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của chế độ mới. Trong giai đoạn này ta đã dùng chính quyền vô sản làm công cụ cải tạo xã hội thiết lập quan hệ sản xuất XHCN, chúng ta coi công hữu là mục tiêu.
b. Giai đoạn 1959 - 1960
Miền Bắc tiến lên CNXH, còn miền nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong điều kiện mới để đi đến cuộc tổng tiến công và nổi dậy ngày 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, cả nước đi lên CNXH.
Miền Bắc về cơ bản hoàn thành cải tạo XHCN  đối với các thành phần kinh tế phi XHCN. Nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ này ta xác lập và hoàn thiện chế độ sở hữu XHCN ở miền Bắc. Điều 12, hiến pháp 1959 khẳng định "Kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân". Trong đó tồn tại các hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nước, sở hữu của các nhà tư sản dân tộc, sở hữu của tiểu thương, thợ thủ công, hộ nông dân cá thể; sở hữu tập thể của các HTX, được quy định tại điều 11 Hiến pháp 1959... thực hiền các Nghị quyết Đại hội Đảng, lần thứ III, IV, là vừa xây dựng vừa cải tạo, trong cải tạo có xây dựng sở hữu  thời kỳ này tạo tiền đề quan trọng có ý nghĩa to lớn cho thời kỳ tiếp theo.
c. Giai đoạn 1980 - 1986
Hiến pháp 1980 thay thế hiến pháp 1959 đã ghi nhận phạm vi và bản chất của sở hữu toàn dân. Trong đó tại các điều 18, 19, 23, 24, 27 của hiến pháp 1980 đã quy định các hình thức sở hữu cơ bản sau: Sở hữu toàn dân đối với đất đai, hầm mỏ, rừng núi sông hồ... (Điều 19); Sở hữu tập thể; sở hữu của công dân. Trong đó ưu tiên sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể tại điều 18 hiến pháp 1980 quy định:"Thiết lâp và củng cố chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất nhằm thực hiện một nền KTQD chủ yếu có hai thành phần: Thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế HTX thuộc "sở hữu tập thể của nông dân lao động".
Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại  VietTel mệnh giá 20.000đ sau đó gửi mã số thẻ cào cùng địa chỉ email của bạn và mã tài liệu KC074 đến số điện thoại: 0988.44.1615 Sau khi nhận được tin nhắn tôi sẽ gửi tài liệu cho bạn và thông báo cho bạn biết
Tài liệu này không có hình ảnh khác

Tài liệu cùng loại

 
(Chú ý: Website đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, đang định xin giấy phép MXH của Bộ TT & TT)
Lên đầu trang
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)