Tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước là nhân tố quan trọng để hình thành và hoàn thiện cơ chế quản lí kinh tế mới ở nước ta hiện nay
Đăng ngày 06-05-2012 Lúc 02:03'- 1880 Lượt xem
Giá: 5 000 VND / 1 Tài liệu

NỘI DUNG

A.Sự cần thiết khách quan của vai trò kinh tế của Nhà nuớc nói chung:

I.Lịch sử ra đời và vai trò kinh tế của Nhà nứơc

Từ khi ra đời đến nay, Nhà nước luôn là trung tâm của những cuộc đấu tranh chính trị. Các thế lực đảng phái bao giờ cũng đặt mục tiêu cao nhất của mình là giành lấy chính quyền Nhà nước. Có nhiều quan điểm quan niệm khái quát về nguồn gốc và vai trò của Nhà nuớc nhưng đa số họ đều đưa trên các nền tảng là thần tính. ý đồ chính trị của giai cấp bóc lột, đảng phái …nên chưa nêu ra đuợc đúng và chính xác nguồn gốc cũng như vai trò của Nhà nuớc.
1.Lịch sử ra đời của Nhà nước:
 Theo chủ nghĩa Mac- Lenin thì Nhà nướcc ra đồi từ nguyên nhân kinh tế, nó là sản phẩm của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà trong xã hội có đối kháng giai cấp. Lenin cho rằng Nhà nuớc là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác. Nhà nuớc là công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị mà truớc hết là quyền lợi kinh tế.
Bất cứ tính chất và đặc trưng nào của một nhà mới đều phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Nhà nuớc là sản phẩm của giai cấp thông trị về kinh tế và muốn hợp phát hoá sự thống trị đó. Nhưng không phải Nhà nứoc phụ thuộc vào ý trí chủ quan của giai cấp thống trị mà phải phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Lịch sử đã chứng minh, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, loài người đã4 lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốncuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra đơìư nối tiếp nhầu của các hình thái kinh tế – xã hội. Cùng với sự phát triển của lịch sử  với 5 hình thái kinh tế – xã hội. Công xã nguyên thuỷ, chiếm hưũ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa là 4 kiểu Nhà nuớc khác nhau. Nhà nuớc chủ nô là hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ. Đây là kiểu nhà nuớc dần lên cao trong lịch sử.
“ Nhà nuớc phong kiến gắn liền với hình thái kinh tế – xã hội phong kiến”
+ Nhà nuớc tư sản gắn liền với hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa. Mac đã nhấn mạnh rằng đẩy nhanh sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất , giai cấp tư sản đx tạo ra cho nhân loại một lực lưọng mới của các vật chất bằng tất cả các xã hội truớc cộng lại.
+ Nhà nứoc XHCN gắn liền với hình thái kinh tế XHCN. Nhà nuớc XHCN có bản chất hoàn toàn với kiểu nhà nuớc bóc lột kể trên . Nó tồn tại trên cơ sở nguyên tắc công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu và lao động tự nguyện . Đó là sản phẩm của nhân dân lao động, nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử là xây dựng một xã hội không còn áp bức, không còn giai cấp.
 
2.Vai trò  kinh tế của Nhà nước nói chung
 Vai trò chung nhất của Nhà nước là tạo ra môi truờng và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, có lợi cho lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị. Vai trò chung đó thể hiện qua các nội dung sau:
+Một là Nhà nuớc giữ vững ổn định môi truờng kinh tế để ổn định về chính trị, tránh những biến động lớn trong kinh tế sẽ tác dộng xấu đến vai trò, địa vị thống trị của giai cấp đó hoặc tác dộng đến lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị.
+ Hai là mỗi một Nhà nước đều ban hành riêng cho mình hệ thống luật pháp và các chính sách phục vụ cho việc phát triển cho kinh tế, tất cả hệ thống đó cơ bản dựa trên nền tảng là ý thức, ý chí của giai cấp thống trị, và lợi ích kinh tế của giai cấp đó.
+ Ba là Nhà nước xác định các loại thuế, xây dựng ngân sách quốc gia để nuôi sống bộ máy quyền lực do Nhà nuớc lập ra.
+ Bốn là Nhà nước quản lí và khai thác tài nguyên và môi truờng của quốc gia mình.
+Năm là Nhà nuớc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế như cầu đuờng, kênh..
Những vai trò trên là những vai trò chung nhất mà đa số nhà nuớc nào cũng phải thực hiện. Tuy nhiên ở các kiểu Nhà nước khác nhau thì vai trò kinh tế của nó cũng có nhiều điểm khác nhau.
II.Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nước
Trong hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ thì vai trò của Nhà nứoc chủ nô cũng bước đầu hình thành tuy còn sơ khai nhưng nó cũng tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế trong thời kì đó như : Xây dựng đồn điền, ban hành chính sách bảo vệ quyền lợi của giai cấp chủ nô, xây dựng một số công trình có ý nghĩa to lớn về mặt tinh thần như đền, tuợng thần thánh…
Array
(
    [type] => 8192
    [message] => preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead
    [file] => /home/pwhqfmvb/GiangVien/includes/countries.php
    [line] => 435
)